Ngày 17-11, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Kim Lan (huyện Gia Lâm) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và khánh thành nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm gốm sứ.
Từ đầu năm đến nay UBMTTQ VN quận 1, đã kết nối huy động các cơ quan, đơn vị, cơ sở tôn giáo, doanh nghiệp... vận động hàng chục tỉ đồng chăm lo cho người nghèo
Sản phẩm gốm be chạch nổi tiêng của làng Bát Tràng và các sản phẩm gốm đến từ làng Trường Thịnh ở xã Hòa Vinh, Đông Hòa, Phú Yên sẽ được giới thiệu tới người xem từ ngày 18/11 - 18/12, tại Trung tâm Thông tin Di sản phố cổ Hà Nội, số 28 Hàng Buồm.
Ngày 18/11, tại Trung tâm thông tin Di sản Phố cổ Hà Nội (số 28 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức triển lãm giao lưu giới thiệu các tác phẩm gốm nghệ thuật tiêu biểu đại diện hai dòng gốm của Việt Nam.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 có nhiều hoạt động nghệ thuật đương đại, không gian hoạt động cộng đồng, sẽ là điểm đến lý tưởng cho các gia đình, cơ sở giáo dục đưa con em mình đến trải nghiệm, khám phá văn hóa nghệ thuật.
Thấy con báo săn nhảy lên xe, tất cả du khách ngồi bên trong đều sợ hãi đến mức không dám thở mạnh.
Sáng 15/11, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, Đoàn đại biểu Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước đã đến thăm và làm việc tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.
Sáng 15/11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức mở niêm phong bộ sưu tập tranh của họa sĩ Lê Bá Đảng do ông bà Lê Tất Luyện-Thụy Khuê là hai nhà trí thức Việt sống và làm việc tại Pháp, người lưu giữ nhiều bộ sưu tập tranh quý hiếm của các họa sĩ Việt Nam nổi tiếng thuộc giai đoạn đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, trao tặng.
Nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, sáng 15/11 Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng đã tổ chức tiếp nhận bộ sưu tập tranh quý hiếm, thuộc giai đoạn đầu mỹ thuật hiện đại Việt Nam do hai người Việt sống và làm việc tại Pháp là ông Lê Tất Luyện và bà Thụy Khuê hiến tặng.
Hành trình tại Miss Universe 2023 của Bùi Quỳnh Hoa đang vào những giai đoạn 'nước rút' khi chỉ còn hai ngày nữa sẽ bước vào đêm thi Bán kết. Tối ngày 13/11, người đẹp tiết lộ trang phục dân tộc mang tên 'Cô Sen' trình diễn tại cuộc thi. Mẫu thiết kế lập tức khiến người hâm mộ sắc đẹp chú ý.
Nước mắm Tĩn, một thương hiệu nước mắm truyền thống, mang trong mình hành trình lịch sử nước mắm xưa từ làng chài Phan Thiết, nổi tiếng với văn hóa Việt độc đáo. Đây là câu chuyện về nước mắm Tĩn và cách nó được tôn vinh qua thiết kế bao bì đầy ấn tượng.
Trang phục Dân tộc của Hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa mang đến Miss Universe 2023 chính thức được công bố. Thiết kế lấy cảm hứng từ 'di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại', đặc trưng của Việt Nam, đã được UNESCO công nhận.
Festival Làng nghề Việt Nam năm 2023 vừa kết thúc. Trong khuôn khổ Festival lần này, có rất nhiều câu chuyện của làng nghề, ngành nghề truyền thống được đề cập. Đằng sau sự thành công trong xuất khẩu các sản phẩm làng nghề, là câu chuyện sản xuất còn nhiều bấp bênh, mà nếu không có giải pháp căn cơ, nguy cơ mai một ngành nghề truyền thống sẽ là hiện hữu.
Đạo diễn Hoàng Công Cường tâm sự, anh và các cộng sự tại trung tâm 'Ngàn năm gốm Việt' muốn nâng tầm gốm Việt, đặc biệt là sản phẩm của Bát Tràng, bằng cách đưa những sản phẩm tinh xảo này đi ra thế giới.
NSƯT Xuân Bắc, nhạc sĩ Huy Tuấn, các ca sĩ Việt Hoàn, MC Đặng Diễm Quỳnh, biên tập viên Hoài Anh, siêu mẫu Hạ Vy … bày tỏ sự hào hứng với bộ sưu tập độc bản Long Phi vận hội cũng như các sản phẩm gốm độc đáo của Ngàn năm gốm Việt
Trang Interesting Engineering cho biết một nhóm nghiên cứu của Đại học Hồng Kông (CityU) vừa giới thiệu một loại vật liệu làm mát bức xạ thụ động mới được thiết kế để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng trong ngành xây dựng.
Trung tâm 'Ngàn năm gốm Việt' đã chính thức ra mắt tại Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội cuối tuần qua với sự tham dự của đông đảo khách mời cùng những người yêu gốm Việt.
Trung tâm 'Ngàn năm gốm Việt' vừa chính thức ra mắt tại Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội vào cuối tuần qua với sự tham dự của đông đảo khách mời cùng những người yêu gốm Việt.
Đạo diễn Hoàng Công Cường tâm sự anh và các cộng sự muốn nâng tầm gốm Việt, đặc biệt là sản phẩm của Bát Tràng, bằng cách đưa chúng ra thế giới.
Khi vừa mang thanh kiếm nhờ thẩm định, gương mặt vị chuyên gia này liền biến sắc, kiến nghị người đàn ông nên chôn lại thanh kiếm ngay lập tức.
Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào M'nông ở xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn giữ được nghề làm gốm cổ mang hồn cốt đặc trưng mộc mạc, đơn sơ của núi rừng. Dù không còn hưng thịnh như xưa, nhưng ngày nay, nghề gốm cổ vẫn là niềm tự hào về nét đẹp văn hóa giàu bản sắc dân tộc M'nông.
100 tác phẩm độc bản thể hiện linh vật rồng bằng gốm phù điêu đang được hoàn thiện để ra mắt công chúng vào dịp Xuân Giáp Thìn.
Buổi sáng đẹp trời vợ chồng người bạn sống lâu năm ở Cuba rủ tôi đi thăm một 'nơi rất đặc biệt của La Habana, chắc chắn ông sẽ thích'. Tất nhiên tôi vô cùng hào hứng.
Từng tốt nghiệp Khoa Công tác xã hội, Học viện Phụ nữ Việt Nam, Vũ Thảo Giang đã có sự chuyển hướng 'ngoạn mục' sang ngành thiết kế thời trang.
Sáng 11- 11, tại TP Biên Hòa, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm (1903- 2023) thành lập.
Ngày 11/11/2023, Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai tổ chức kỷ niệm 120 năm thành lập trường. Đồng thời ôn lại lịch sử hình thành và phát triển, tôn vinh các thế hệ nhà giáo và sinh viên đã đóng góp cho sự phát triển của nhà trường trong suốt hành trình 120 năm qua.
Một nhóm người trẻ muốn đưa công chúng về làng trải nghiệm tự tay nặn, vẽ gốm và tương tác với các sản phẩm gốm truyền thống.
Ở Đồng Nai, hiếm trường dạy nghề nào có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời như Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai. Ngôi trường này ra đời từ năm 1903, trải qua 3 thời kỳ: thời kỳ thuộc Pháp; chế độ Sài Gòn (1954-1975) và thời kỳ đất nước được hoàn toàn thống nhất.
Từ cách đây 120 năm, người Pháp đã thành lập trên vùng đất Đồng Nai một ngôi trường chuyên dạy các nghề về mỹ thuật trang trí. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, đến nay Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai (trước đây người dân vẫn quen gọi là Trường Bá nghệ Biên Hòa) vẫn duy trì được các nghề truyền thống (gốm, điêu khắc) và phát triển đào tạo các nghề mỹ thuật ứng dụng.
Năm 2023, Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai tròn 120 tuổi, thuộc tốp trường dạy nghề 'lão làng' hình thành sớm nhất ở Nam bộ. Hơn 120 năm ấy, biết bao thành tích của trường đóng góp cho sự hình thành, phát triển xứ Biên Hòa - Đồng Nai. Và cũng nhiều mong ước của công chúng còn đợi chờ.
Sáng 11-11, tập thể thầy và trò thuộc nhiều thế hệ của Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai cùng tham dự lễ kỷ niệm 120 năm thành lập trường (1903-2023). Nhân dịp này, TS TRƯƠNG ĐỨC CƯỜNG, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai đã có những chia sẻ với Đồng Nai cuối tuần về ngôi trường đã trở thành một phần trong dòng chảy lịch sử của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa thông qua nội dung về kế hoạch tổ chức Tuần lễ văn hóa chào mừng kỷ niệm 325 năm hình thành, phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, nhiều hoạt động văn hóa sẽ được diễn ra trong tuần lễ văn hóa.
Ông Lý Kiến An, một người dân ở Trung Quốc đã phát hiện 'kho báu' với bảo vật quốc gia có giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Đến Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), chúng tôi hết sức ấn tượng với cách bảo quản trưng bày hiện vật ở đây. Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ Nguyễn Bá Linh cho biết: Thành Nhà Hồ hiện lưu giữ khối lượng lớn hiện vật, với nhiều loại hình bằng chất liệu đất nung, kim loại, đá, gốm, sứ, giấy, vải... Các loại hiện vật đều có giá trị cao về mặt lịch sử và khoa học. Bởi vậy, thời gian qua trung tâm đã thực hiện tốt các phương pháp bảo quản nhằm kéo dài tuổi thọ hiện vật, tài liệu ở hiện tại và trong tương lai.
Nghe tin đồn phía bắc ngôi làng có chứa 'kho báu', ông lão vội cầm xẻng ra đào được bảo vật quốc gia.
MC Hồng Phúc đưa vũ công Đoàn Thế Vinh khám phá nghề làm gốm Lái Thiêu, Bình Dương.