Việt Nam còn nhiều dư địa tăng trưởng

Tăng trưởng kinh tế quý I/2024 đạt mức 5,66%, vượt kịch bản đề ra. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất các quý I từ năm 2020 đến nay. Tuy vậy, Việt Nam còn dư địa để triển khai các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng.

Cần chính sách nền tảng thúc đẩy năng suất lao động

Các chuyên gia cho rằng, năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Vì vậy, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động được cho là vấn đề cốt lõi với kinh tế Việt Nam hiện nay; là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Gỡ nút thắt năng suất lao động

Mặc dù các chính sách của Nhà nước tập trung vào tái cơ cấu nền kinh tế đã tác động tích cực đến tăng năng suất, thế nhưng các ngành đóng góp cao vào GDP và sử dụng lao động cao nhưng mức năng suất còn thấp, tốc độ tăng trưởng chưa đạt như mong muốn…

Cần cú hích lớn về khoa học công nghệ để tăng năng suất lao động

Để không rơi vào bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu tăng trưởng năng suất lao động, Việt Nam phải thành công trong xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia, đặc biệt cần cú hích lớn về khoa học công nghệ và giáo dục cao học.

Tăng năng suất lao động: Những điểm nghẽn cần được công phá

Chuyên gia kinh tế cho rằng hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việt Nam cần được triển khai mạnh mẽ hơn, tập trung vào liên kết phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương để xây dựng chính sách đồng bộ và xuyên suốt…

Tăng năng suất - yếu tố cốt lõi để doanh nghiệp phát triển

Trong điều kiện hạn chế về nguồn lực, để tăng năng suất quốc gia, nên tập trung cho những ngành có giá trị gia tăng cao, lao động nhiều và cải thiện thủ tục để khuyến khích doanh nghiệp tham gia các chương trình cải thiện năng suất. Đây là đề xuất đáng chú ý tại Phiên thảo luận chuyên đề 2 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới'.

Khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới cho phát triển bền vững

Sau một ngày làm việc tích cực, nghiêm túc và trách nhiệm, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề: 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' đã thành công tốt đẹp.

Khích lệ tinh thần đổi mới sáng tạo trong khu vực tư nhân

Đề xuất những giải pháp nhằm phục hồi nền kinh tế bên lề bên lề Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam chiều 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có một thể chế, chính sách minh bạch, đủ hấp dẫn, khích lệ tinh thần đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp tư nhân.

Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực phù hợp những thách thức mới

Việt Nam cần phát triển nguồn nhân lực và tăng cường việc làm để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế tri thức, công nghệ và công nghiệp 4.0, phù hợp với những thách thức mới.

Chuyển đổi kinh tế đi đôi với chuyển đổi việc làm, nâng cao năng suất lao động

Trưa 19/9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 bước vào phiên chuyên đề 2: 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới'.

Triển khai mạnh mẽ giải pháp thúc đẩy nâng cao năng suất lao động

Trưa 19/9, tại Hội thảo chuyên đề 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới' trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, các đại biểu nhấn mạnh yêu cầu quan tâm đầu tư thỏa đáng cho đổi mới sáng tạo, phát triển công nghệ để nâng cao năng suất lao động.

Chuyên gia kinh tế: 'Việt Nam phải tạo những cú hích lớn về năng suất lao động'

Chuyên gia kinh tế cho rằng hoạt động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động Việt Nam cần được triển khai mạnh mẽ hơn, tập trung vào liên kết phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương để xây dựng chính sách đồng bộ và xuyên suốt.

Cần khuyến khích các nhân tài trở về để tận dụng được nguồn vốn nhân lực

Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho rằng cần có các chính sách để tăng tính hấp dẫn của bảo hiểm xã hội; các chính sách hỗ trợ tạm thời cho người lao động trong các hoàn cảnh khó khăn trước mắt.

BHXH phải thực sự là giải pháp lâu dài cho người lao động

Sáng 19-9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 đã diễn ra hội thảo chuyên đề 2 có chủ đề 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới'.

Không được 'buông' năng suất lao động, an sinh xã hội dù khó khăn

Đây là nhấn mạnh của các diễn giả trong phiên thảo luận chuyên đề 2 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an ninh xã hội trong bối cảnh mới'.

'Điểm nghẽn' khiến năng suất lao động Việt Nam mãi thấp

Thiếu lao động lành nghề; doanh nghiệp phần lớn có quy mô nhỏ và siêu nhỏ; thực thi chính sách còn chậm, hay đầu tư dàn trải, chưa tập trung vào những ngành then chốt là những 'điểm nghẽn' đã được các chuyên gia chỉ ra khiến năng suất lao động của Việt Nam chưa thể bật tăng...

VIỆT NAM CẦN ĐỘNG LỰC MỚI VỀ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Thảo luận tại diễn đàn Kinh tế - xã hội 2023 với chủ đề 'Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh trong bối cảnh mới', các chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng năng suất, cho rằng, thời gian tới, Việt Nam cần có động lực mới về tăng trưởng năng suất gắn với phát triển kinh tế bền vững và thích ứng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

THÚC ĐẨY KINH TẾ BỀN VỮNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG BAO TRÙM THÔNG QUA THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH

Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế- xã hội Việt Nam 2023, ông Felix Weidencaff, Chuyên gia về Việc làm, Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Khu vực Châu Á Thái Bình Dương cho rằng, hoàn thiện thể chế, chính sách thị trường lao động là giải pháp đột phá thúc đẩy kinh tế bền vững và thị trường lao động bao trùm ở Việt Nam trong giai đoạn tới.