Ứng dụng hỗ trợ giao tiếp cho người khiếm thính của nhóm sinh viên Trường ĐH Lạc Hồng được chọn tham dự vòng thi quốc tế Global Competition.
Với mong muốn hỗ trợ cộng đồng người khiếm thính trong giao tiếp với người khác, một nhóm sinh viên Khoa Công nghệ thông tin, Trường đại học Lạc Hồng đã phát triển Dự án Ứng dụng hỗ trợ chuyển đổi ngôn ngữ nói thành ngôn ngữ ký hiệu. Ứng dụng này có tên Adley, đã đoạt giải nhì tại vòng chung kết Chương trình Dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng (EPICS) do Đại học Arizona (Hoa Kỳ) và Dow Việt Nam tổ chức.
Chung kết chương trình Dự án Kỹ thuật phục vụ Cộng đồng (EPICS), diễn ra tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, đánh dấu sự kiện kết thúc đầy hào hứng của chương trình EPICS mùa thứ bảy tại Việt Nam.
Nhóm dự án của sinh viên Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng) đạt giải Nhất cuộc thi Dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng (EPICS).
Dự án 'Thiết lập hệ thống thu gom và chuyển đổi bạt lót ao đã qua sử dụng một cách bền vững, hiệu quả và có khả năng mở rộng tại tỉnh Sóc Trăng' đã được khởi động nhằm giải quyết rác thải nhựa trong nuôi trồng thủy sản.
Dự án do Evergreen Social Ventures (ESV) thực hiện và được Dow Việt Nam tài trợ thông qua Charities Aid Foundation America (CAFA), hướng tới thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, đồng thời giảm đáng kể rác thải nhựa từ ngành nuôi tôm tại tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 29/10, tại thành phố Sóc Trăng đã diễn ra sự kiện khởi động dự án 'Thiết lập hệ thống thu gom và chuyển đổi bạt lót ao đã qua sử dụng một cách bền vững, hiệu quả và có khả năng mở rộng tại tỉnh Sóc Trăng'.
Chương trình 'Hãy làm sạch biển' vừa được Thành Đoàn TP. Vũng Tàu phối hợp trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu, công ty Dow Chemical và các bạn đoàn viên phường 1 (TP. Vũng Tàu) cùng chung tay thực hiện, với mục tiêu nâng cao ý thức của cộng đồng về vấn đề rác thải, kêu gọi người trẻ và người dân chung tay bảo vệ môi trường biển.
Kinh tế tuần hoàn không chỉ là chiến lược quan trọng đối với toàn cầu, đối với mỗi quốc gia mà còn đối với từng doanh nghiệp.
Nhóm dự án của sinh viên Trường ĐH công nghiệp TPHCM đã vinh dự đạt giải Nhất cuộc thi Dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng.
Mới đây, Công ty TNHH Đại chúng Hóa dầu SCG (SCGC) và thành viên Công ty Hóa dầu Long Sơn (LSP) phối hợp với UBND xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) triển khai chương trình tập huấn và hỗ trợ năng lực nghề nghiệp cho các vựa phế liệu và người thu gom rác tái chế trên địa bàn.
SCGC và LSP mong muốn mỗi người thu gom rác và cơ sở thu mua phế liệu sẽ trở thành một đại sứ bảo vệ môi trường, góp phần lan tỏa dự án phân loại rác tại nguồn, nâng cao hiệu quả kinh doanh bền vững.
Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất đối mặt nhiều thách thức và cần sự chung tay của các bộ, ngành, hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích kịp thời.
Cần Thơ đã phối hợp cùng nhiều tổ chức nhằm giải quyết vấn đề xử lý rác thải, trong đó có Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub, thuộc Liên Hiệp các Hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam) với dự án 'Vì sông Mekong không rác'. Với nhiều mô hình hiệu quả, sau một năm triển khai dự án, dòng sông Mekong đã bớt rác thải, nhiều khu du lịch nhận được phản hồi tích cực từ du khách.
Vừa qua, 'Lễ bàn giao Mô hình Phân loại Rác thải tại nguồn hướng đến Nền Kinh tế Tuần hoàn - Mô hình Trường học' cho Trường Tiểu học 1 và Long Sơn 2 đã được tổ chức.
Sau một thời gian tham gia hoạt động phân loại, thu gom, xử lý rác thải, người dân trên các ghe (thuyền) khu vực chợ nổi Cái Răng và ở cồn Sơn thuộc Thành phố Cần Thơ đã bước đầu có thói quen hạn chế tối đa hành vi thải rác ra sông.
Hệ thống đặt cọc - hoàn trả quy định người tiêu dùng trả một khoản tiền đặt cọc nhỏ khi mua sản phẩm nhựa và được hoàn lại khi họ mang gửi lại vỏ hộp tại điểm thu gom, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Nhóm kỹ thuật mới được thành lập nhằm thúc đẩy giải pháp sáng tạo giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế nhựa, cũng như khơi dòng tài chính để giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Tại Vòng chung kết chương trình Thách thức Đổi mới và Kinh doanh, các nhóm sinh viên (SV) đến từ DUT và HCMUT 'thắng đậm'.
Dự án 'Hệ thống xử lý nước trong nuôi tôm' của nhóm bạn sinh viên trường ĐH Cần Thơ giành giải Giải pháp hiệu quả nhất và Phần trình bày xuất sắc nhất trong cuộc thi cuộc thi 'Dự án Đổi mới sáng tạo kỹ thuật eProjects'.
Dự án BUILD-IT và chương trình STEM của Dow Việt Nam vừa tổ chức vòng chung kết và trưng bày sản phẩm Dự án Đổi mới Sáng tạo Kỹ thuật eProjects.
Tại Hội nghị bàn tròn châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 16 vừa diễn ra tại Bangkok (Thái Lan), Unilever Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm triển khai chương trình hợp tác công tư nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựa.
Ngày 3/12, tại xã Trường Long Hòa, Ban Thường vụ Thị Đoàn – Hội LHTN Việt Nam thị xã Duyên Hải phối hợp cùng Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Trường Long Hòa, UBND xã Trường Long Hòa, với sự đồng hành của công ty TNHH Dow Chemical Việt Nam và công ty TNHH Maersk Việt Nam, đã tổ chức phát động trồng cây trong chương trình 'Phủ xanh Việt Nam'.
Hội nghị bàn tròn châu Á-Thái Bình Dương về sản xuất và tiêu dùng bền vững (APRSCP) lần thứ 16 vừa diễn ra tại thủ đô Bangkok, Thái Lan. Việt Nam đã có một đại diện doanh nghiệp tham dự Hội nghị lần này.
VOV.VN -Sau hơn 1 năm triển khai thí điểm mô hình biến rác thải nhựa thành tài nguyên tại 6 phường của quận Hoàn Kiếm gồm: Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Trống, Cửa Đông và Phúc Tân, có hơn 7.000 hộ dân đã trực tiếp tham gia phân loại rác
Rất nhiều vấn đề, giải pháp liên quan đến Kinh tế tuần hoàn tài nguyên rác đã được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra tại hội thảo.
Dự án thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở Cần Thơ được kỳ vọng sẽ giảm khoảng 300 – 400 tấn rác thải mỗi năm xả ra dòng sông Mê Kông.
Ngày 18/5, dự án 'Vì sông Mekong không rác - Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở thành phố Cần Thơ' chính thức khởi động và được triển khai thực hiện tại cồn Sơn và chợ nổi Cái Răng.
Xuất phát từ ý tưởng biến bẹ chuối thành ly, chén, dĩa thay thế sản phẩm nhựa dùng 1 lần, nhóm 8 sinh viên Trường đại học Lạc Hồng đã mất gần 3 năm để biến ý tưởng này thành sản phẩm thực tế và bước đầu thương mại hóa. Đó cũng là hành trình mà nhóm dự án ENRE (Environment Recycle) học hỏi và trưởng thành từ các sân chơi sáng tạo khoa học - kỹ thuật và khởi nghiệp.