Tại iTech Expo 2025, CMC Telecom mang đến giải pháp 360° dành cho doanh nghiệp SMEs, hướng đến mô hình chuyển đổi số bền vững - tổng thể, linh hoạt và phù hợp với năng lực doanh nghiệp Việt trong kỷ nguyên AI.
Việc tái cấu trúc bản đồ hành chính cấp tỉnh là thời điểm vàng để cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đổi mới tư duy, tái cấu trúc chính mình.
Cải cách hành chính mạnh mẽ, tạo sức bật phát triển cho doanh nghiệp, xây dựng niềm tin về môi trường đầu tư Việt Nam là dấu ấn lãnh đạo của Đảng bộ Bộ Công Thương.
Khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đang là 'vùng lõm' với năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), nhưng cũng là dư địa tạo nên bước tiến thần kỳ của nhân tố này, để góp vào tăng trưởng GDP.
Thông qua các chính sách tài chính ưu đãi mới, Hà Nội tiếp tục thể hiện cam kết đồng hành với doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp công nghệ số, công nghiệp sáng tạo và đổi mới sáng tạo.
Hãy hình dung doanh nghiệp của bạn như một con thuyền giữa biển động. Khi sóng dữ nổi lên, người thuyền trưởng không thể giả vờ trời đang lặng. Họ phải quan sát bão, điều chỉnh cánh buồm, phân công công việc và giữ vững tinh thần thủy thủ để con thuyền vượt qua.
Trong bối cảnh tình hình thế giới biến động phức tạp, dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm từ 3,3% xuống 2,8%, theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), thì Hà Nội dường như đã đi ngược lại xu thế chung đó khi Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng đầu năm đạt mức tăng trưởng 7,63% (cả nước ước đạt 7,52%), cao hơn cùng kỳ năm 2024 (6,13%) và vượt kịch bản đề ra (7,59%). Theo đà tăng tiến, tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm.
Theo thống kê của Sở Tài chính, trong giai đoạn 2019-2024, trung bình mỗi năm, Hà Nội có thêm 28 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới. Trong số đó, tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng tăng.
Năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/10 Singapore và bằng 3/4 so với Trung Quốc đã cho thấy khoảng cách phát triển ngày càng lớn nếu không chuyển đổi mạnh mẽ.
Lễ ký kết giữa UBND tỉnh Tây Ninh và Tập đoàn YCH mở ra bước ngoặt mới, đặt nền móng cho chuỗi dự án logistics hiện đại.
Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số thấp của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), hợp tác xã và hộ kinh doanh đang tạo ra một 'điểm nghẽn' cho tăng trưởng kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) đóng vai trò xương sống, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp cả nước. Tuy nhiên, với nguồn lực hạn chế và áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, việc quản lý công việc hiệu quả trở thành bài toán sống còn để SME bứt phá.
Hạn chế trong tiếp cận đất đai lâu nay là một trong những bài toán nan giải đối với cộng đồng doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã đặt ra nhiều giải pháp toàn diện, đồng bộ nhằm tháo gỡ rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận đất đai, qua đó đảm bảo mặt bằng ổn định phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh và mở rộng phát triển.
Hãy tưởng tượng bạn bán một chiếc máy khoan. Mục tiêu cuối cùng của khách hàng không phải là 'mua máy khoan', mà là 'tạo ra một cái lỗ trên tường'. Điều họ thật sự cần là kết quả, chứ không phải công cụ.
Tại Kỳ họp thứ 25, HĐND TP. Hà Nội đã xem xét, thông qua Nghị quyết về thu hút nhà đầu tư chiến lược. Nghị quyết sẽ tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch và hấp dẫn hơn để Hà Nội thu hút các nhà đầu tư chiến lược.
Lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, tạo nên làn sóng chuyển động tích cực trong cộng đồng kinh doanh
Vốn tín dụng chảy mạnh khi các ngân hàng tung ra nhiều gói cho vay lãi suất ưu đãi. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh phải 'đứng ngoài cuộc' vì nhiều lý do như điều kiện không phù hợp, không có tài sản thế chấp...
Chiều 9/7, tại Kỳ họp thứ 25, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI đã thông qua nhiều nội dung quan trọng về hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; thu hút nhà đầu tư chiến lược...
Đại biểu HĐND Thành phố có mặt tán thành, thông qua Nghị quyết quy định cơ chế hỗ trợ bữa ăn bán trú cho học sinh tiểu học trên địa bàn Thành phố, kinh phí dự kiến là hơn 3.000 tỷ đồng.
Chiều 9-7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai mươi lăm, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, các đại biểu tham dự kỳ họp đã xem xét và thông qua 3 nội dung quan trọng.
Chiều 9/7, tại phường Long Xuyên, Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kinh tế tư nhân khu vực Tây Nam Bộ năm 2025, nhằm tạo không gian đối thoại, chia sẻ và kiến tạo giải pháp giữa doanh nghiệp và các bên liên quan.
Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn chuyên sâu nhưng không quá 300 triệu đồng/doanh nghiệp/năm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ số, công nghiệp sáng tạo, công nghiệp chủ lực trên địa bàn thành phố.
HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết quy định chính sách ưu đãi miễn tiền thuê đất đối với dự án sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh...
Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân, cơ quan quản lý cần tạo điều kiện phát triển thực chất, tháo gỡ rào cản để khối doanh nghiệp nhỏ và vừa bứt phá, đóng góp nhiều hơn nữa.
Chính phủ Thái Lan có kế hoạch sử dụng 40-50 tỷ baht (32.000-40.000 tỷ đồng) từ ngân sách kích thích kinh tế để hỗ trợ các nhà xuất khẩu và doanh nghiệp vừa và nhỏ bị ảnh hưởng bởi mức thuế quan lên tới 36% của Mỹ.
Tín dụng tăng mạnh trong thời gian ngắn là dấu hiệu cho thấy dòng tiền đang được khơi thông, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh, hay là lời cảnh báo về áp lực lạm phát và rủi ro nợ xấu tiềm ẩn?
Tính riêng trong tháng 6/2025, cả nước có hơn 24.400 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký gần 176.800 tỷ đồng, tăng 61,4% về số doanh nghiệp và tăng 12,8% về số vốn đăng ký so với tháng 5/2025. Đây là tín hiệu cho thấy tinh thần Nghị quyết 68-NQ/TW đi vào cuộc sống, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích mạnh mẽ lực lượng kinh tế tư nhân phát triển.
Tham gia thảo luận tại tổ đại biểu chiều 8/7, các đại biểu đã tập trung phân tích kỹ những kết quả đạt được cũng như những nội dung cần làm rõ trong thực hiện chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KT-XH); đồng thời, đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp để tiếp tục đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên.
Lãi suất cho vay bình quân đối với các khoản vay mới tính đến cuối tháng 6/2025 đã giảm 0,64% so với cuối năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến hết tháng 6-2025, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và tăng 19,32% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2023, tập trung chủ yếu vào sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 2 con số, Việt Nam cần có một tư duy mới, tầm nhìn mới, tâm thế mới, đồng thời quyết liệt cải cách thể chế một cách mạnh mẽ.
Chiếm hơn 97% số lượng doanh nghiệp và đóng góp không dưới 20% GDP, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa từ lâu đã là một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế. Nếu muốn đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số, Việt Nam cần tạo điều kiện phát triển thực chất, tháo gỡ rào cản để khối doanh nghiệp này bứt phá và có cơ hội được đóng góp nhiều hơn…
Tại Diễn đàn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025 diễn ra vào chiều 8/7, các chuyên gia kinh tế đã đề xuất giải pháp giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
Tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối ngoái, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh.
Tại kỳ họp thứ 25, HĐND TP Hà Nội sẽ xem xét mức chi hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ chế hỗ trợ bữa ăn bán trú cho học sinh tiểu học đồng thời dành thời lượng lớn cho hoạt động chất vấn về an toàn thực phẩm.
Kể từ ngày 1/10/2023, Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu đã chính thức bước vào giai đoạn chuyển tiếp, với kế hoạch thực thi đầy đủ vào năm 2026. Giai đoạn đầu, cơ chế này áp dụng cho các ngành có cường độ phát thải cao như sắt, thép, xi măng, nhôm, phân bón và điện. Trong tương lai, phạm vi điều chỉnh có thể tiếp tục mở rộng sang các lĩnh vực khác như hóa chất và dầu khí.
Tính đến ngày 30/6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024. Đây là mức tăng trưởng tín dụng cao nhất kể từ năm 2022 đến nay.
Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2025, tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024, tăng 19,32% so với cùng kỳ năm 2024.
Lạc quan và kỳ vọng về tăng trưởng tín dụng, triển vọng lợi nhuận, song các ngân hàng vẫn luôn quan tâm đến việc kiểm soát nợ xấu.
Kinh tế Thủ đô ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc trong nửa đầu năm 2025 với tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,59%, tạo nền tảng tích cực để phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 8%. Đáng chú ý, trong 6 tháng đầu năm, gần 14.000 doanh nghiệp mới được thành lập, nâng tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn lên khoảng 403.000.
Hôm nay (ngày 8-7), HĐND thành phố Hà Nội sẽ khai mạc kỳ họp thứ hai mươi lăm. Kỳ họp diễn ra từ ngày 8 đến 10-7, dự kiến xem xét 41 nội dung, trong đó có 16 báo cáo và 25 nội dung ban hành nghị quyết.
Từ ngày 1/7/2025, Luật Thuế giá trị gia tăng 2024 chính thức có hiệu lực, yêu cầu mọi giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ phải được thực hiện qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Quy định mới này thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong quản trị tài chính, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trong bối cảnh Chính phủ tăng cường thực thi Nghị định 70/2025/NĐ-CP về quản lý thuế với hộ kinh doanh, nhu cầu sử dụng các phần mềm quản lý bán hàng tích hợp hóa đơn điện tử ngày càng trở nên cấp thiết, sự ra mắt của PosH57 – sản phẩm do HCM57 Technology thiết kế và vận hành – được kỳ vọng sẽ lấp đầy khoảng trống thị trường, đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp địa phương trên hành trình chuyển đổi số toàn diện.
Tính đến cuối tháng 6/2025, có khoảng 16,9 triệu tỷ đồng đã được bơm ra nền kinh tế, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên. Nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ tiếp tục là hai lĩnh vực có tỉ trọng lớn.