Từ đầu tháng 5-2025 đến nay, vấn đề được dư luận, doanh nghiệp (DN) quan tâm nhiều là việc Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ ban hành các nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân. Trong đó, Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị ký Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân vào ngày 4-5-2025. Sau đó, ngày 17-5, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký Nghị quyết số 198/2025/QH15 về một số cơ chế đặc biệt cho kinh tế tư nhân. Đồng thời, cũng trong ngày 17-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ban hành Nghị quyết số 139/NQ-CP về Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 198 của Quốc hội.
ĐTTC đã cuộc trao đổi với PGS.TS VŨ MINH KHƯƠNG, giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Đại học Quốc gia Singapore) về những rào cản, cơ hội và hướng đi giúp kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực phát triển đất nước,
Trao đổi với ĐTTC, Luật sư NGUYỄN TIẾN LẬP, Thành viên VPLS NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), nhận xét TKTN đang đối diện với cơn 'sang chấn' và 'rung lắc' bởi sự tồn tại của những DNTN 'sân sau' với những quan hệ 'thân hữu' tinh vi và phức tạp.
Chuyên gia Phạm Chi Lan cho rằng, không chỉ là khu vực FDI không chơi với DN(DN) tư nhân mà ngay cả các DN trong nước, DN lớn cũng không chơi với các DNNVV.
DNTN Việt Nam quy mô lớn đã xuất hiện và tăng khá nhanh trong hơn thập niên qua, nhất là khi thị trường đất đai bùng nổ sau khi nước ta gia nhập WTO. DNTN thường có năng suất lao động cao hơn DNNN, nhưng ở nước ta khu vực DNTN có năng suất thấp nhất và thua xa DNNN và DN FDI.
Ngày 29-12, tại Hà Nội, Trang thông tin điện tử tổng hợp VnInsider (trực thuộc Công ty cổ phần truyền thông DAMORD) tổ chức chương trình Đối thoại kinh tế Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tổng quan kinh tế Việt Nam 2019 và thách thức kinh tế 2020'.
Ngày 17-6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Hội Doanh nhân tư nhân (DNTN) Việt Nam và một số doanh nhân tiêu biểu.