Trong ký ức của nhiều người Sierra Leone, Ebola vẫn để lại nỗi đau khó phai mờ. Để ngăn nguy cơ căn bệnh nguy hiểm bùng phát trở lại, quốc gia Tây Phi triển khai chiến dịch tiêm chủng trên phạm vi toàn quốc.
Trong các tháng gần đây, tình hình dịch Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp với sự xuất hiện các biến thể mới. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới.
Ngày 4/1, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới trong dịp Tết và mùa lễ hội, chủ động phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm trong bối cảnh dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp trên thế giới.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác kiểm dịch y tế biên giới trong dịp Tết và mùa lễ hội sắp tới, do tình hình dịch bệnh truyền nhiễm tiếp tục diễn biến phức tạp trên thế giới.
Ngày 17/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tài trợ khẩn cấp để hỗ trợ ứng phó với dịch Ebola ở Uganda và chuẩn bị công tác chống dịch tại các nước láng giềng.
Ngày 24/10, Bộ Y tế Uganda thông báo quốc gia Đông Phi này ghi nhận thêm 9 ca nhiễm virus Ebola ở thủ đô Kampala, nâng tổng số ca nhiễm trên cả nước lên 14 ca trong 2 ngày qua.
Ngày 26/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết Cộng hòa Dân chủ Congo ghi nhận ca tử vong thứ 2 do virus Ebola gây ra tại khu vực phía Tây Bắc nước này.
Bộ Y tế Congo ngày 8/10 cho biết, một trường hợp nhiễm Ebola mới đã được ghi nhận ở miền đông Cộng hòa Dân chủ Congo, năm tháng sau khi đợt bùng phát gần đây nhất được dập tắt.
Hơn 80 nhân viên cứu trợ, bao gồm một số nhân viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đã tham gia vào lạm dụng và bóc lột tình dục trong cuộc khủng hoảng Ebola ở Cộng hòa Dân chủ Congo, một ủy ban độc lập cho biết hôm thứ Ba.
Ngày 14/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra thông cáo báo chí cho biết Bộ Y tế Cote d'Ivoire cùng ngày đã báo cáo trường hợp mắc Ebola đầu tiên tại quốc gia Tây Phi này kể từ năm 1994.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi đưa tin Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố đợt dịch Ebola lần thứ 12 tại CHDC Congo đã kết thúc, chỉ 3 tháng sau khi phát hiện ca mắc bệnh đầu tiên tại tỉnh Bắc Kivu.
Hôm thứ Tư (11/11), ông Joe Biden đã bổ nhiệm trợ lý lâu năm Ron Klain làm Chánh văn phòng Nhà Trắng.
Cho tới nay, Covid-19 là đại dịch 'chết chóc' nhất trong thế kỷ 21, nhưng vẫn chưa bằng đại dịch cúm 1918-1919.
5 trường hợp tử vong trong đợt bùng phát dịch Ebola mới ở Congo đã được xác nhận.
Dưới đây là những loại virus đáng sợ trên Trái Đất khi có thể gây nên những căn bệnh nguy hiểm hoặc có tỷ lệ lây lan vô cùng nhanh.
Dịch Ebola bùng phát ở đông Congo có thể lại lan rộng sau khi một bệnh nhân bỏ trốn khỏi một bệnh viện, gây thêm khó khăn cho các nỗ lực phong tỏa bệnh dịch, WHO cho biết.
CH Congo hiện đang phải đối mặt cùng lúc với 2 đại dịch: COVID-19 và Ebola, khi nước này bất ngờ có thêm 2 ca tử vong vì Ebola ngay trước thời điểm công bố hết dịch.
Bộ Thông tin Liberia thông báo ngày 16/3 nước này đã ghi nhận ca đầu tiên mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Đây là nước thứ 27 tại châu Phi ghi nhận trường hợp mắc bệnh.
Dịch viêm phổi cấp do virus Corona chủng mới (2019-nCoV) đang khiến thế giới lo ngại trước sự lây lan nhanh chóng khi chỉ trong thời gian ngắn đã có hơn 30.000 trường hợp nhiễm bệnh. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên thế giới chứng kiến những đại dịch nguy hiểm như vậy.
Rạng sáng 31-1 (theo giờ Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu trước sự lây lan nhanh chóng của bệnh viêm phổi cấp do virus Corona. Trước đây, từng có 5 lần khác WHO phải đưa ra các cảnh báo tương tự.
Trước diễn biến bệnh viêm phổi cấp chưa rõ nguyên nhân từ Trung Quốc, đặc biệt trong dịp năm mới, nhu cầu đi lại tăng dẫn tới nguy cơ xâm nhập qua cửa khẩu, TP. Đà Nẵng đã tăng cường lực lượng, thiết bị giám sát tại cửa khẩu, lên kế hoạch cách ly, xử lý, không để lây lan, bùng phát thành dịch.
Nhà chức trách CHDC Congo đã ghi nhận 20 trường hợp nhiễm virus Ebola trong 3 ngày qua tại miền Đông nước này, trong bối cảnh tình trạng bạo lực đang cản trở các nỗ lực dập dịch.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại trường đại học của Nhật Bản cho biết sẽ lần đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine cho bệnh sốt xuất huyết Ebola.
Ngày 11/11, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức cấp phép lưu hành vaccine ngừa virus Ebola. Đây là giấy phép thương mại hóa lần đầu tiên cho loại vaccine này.