Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào 9h47 ngày 4.12 giờ địa phương (19h47 giờ Hà Nội), di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam đã chính thức được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào lúc 9h47' ngày 4/12/2024, giờ địa phương (19h47' giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 4/12, theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL), UNESCO đã chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào lúc 9 giờ 47 phút ngày 4-12 giờ địa phương (19 giờ 47 phút giờ Hà Nội), tại kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.
Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, vào hồi 9 giờ 47 phút ngày 4/12 (giờ địa phương, tức 19 giờ 47 giờ Hà Nội), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asuncíon, Cộng hòa Paraguay, di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
UNESCO chính thức ghi danh di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Từ ngày 1-12-2024 đến 1-1-2025, sự kiện 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chương trình mang đến cho du khách cơ hội khám phá những nét văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam.Công bố 50 điểm đến du lịch hấp dẫn TPHCM và ĐBSCL 2024Thiết kế lịch trình bằng AI, ngắm sao trời là xu hướng du lịch năm 2025Ngắm những điểm du lịch biển qua đề cử 'Top 7 cảnh đẹp bất ngờ nhìn từ không trung'
Tháp cổ Chiềng Sơ là di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo, được xây dựng bởi tình đoàn kết hai dân tộc Việt - Lào. Tháp hiện tọa lạc tại bản Nà Muông, xã Chiềng Sơ, huyện Ðiện Biên Ðông, tỉnh Điện Biên. Ngày 14/04/2011, tháp Chiềng Sơ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia theo Quyết định số 1255/QĐ-BVHTTDL.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), tối 30/11, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia và 20 năm hoạt động không gian đi bộ.
Ngày 30/11, Trường Đại học Hùng Vương tổ chức kỷ niệm 49 năm Quốc khánh Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ( 2/12/1975 - 2/12/2024).
Là một trong 9 gương mặt xuất sắc nhận Giải thưởng 'Khuê Văn Các' 2024, ThS Hoàng Hữu Phước – Phó Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐH Sư phạm (ĐH Huế) đã mang đến một cách tiếp cận độc đáo và khoa học về huyền thoại Hồng Bàng. Bằng sự kết hợp giữa sinh học phân tử, nhân học và văn hóa học, anh gợi hướng nghiên cứu mới trong việc tìm hiểu những giá trị cốt lõi về nguồn gốc và bản sắc của dân tộc Việt Nam.
Trong đêm chung kết Mr World 2024, 60 Nam vương thế giới đã có màn trình diễn đặc sắc BST áo dài truyền thống đậm bản sắc dân tộc Việt của NTK Tuấn Hải, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Đại diện Việt Nam là Nam vương Phạm Tuấn Ngọc đã có một hành trình thi đấu xuất sắc tại Mr World 2024. Tuấn Ngọc lọt hàng loạt Top và giành ngôi vị Á vương 1 chung cuộc.
Cái tên Bảo tàng văn hóa nghệ thuật Đông Dương ở thành phố biển Hải Phòng dường như đã và đang tạo ra như một điểm nhớ để tìm về những giá trị lịch sử, những giá trị văn hóa của dân tộc Việt suốt dặm dài thời gian, sau những vần vũ biến thiên của lịch sử.
Cái tên Bảo tàng văn hóa nghệ thuật Đông Dương ở thành phố biển Hải Phòng dường như đã và đang tạo ra như một điểm nhớ để tìm về những giá trị lịch sử, những giá trị văn hóa của dân tộc Việt suốt dặm dài thời gian, sau những vần vũ biến thiên của lịch sử.
Cái tên Bảo tàng văn hóa nghệ thuật Đông Dương ở thành phố biển Hải phòng dường như đã và đang tạo nên một điểm nhớ để tìm về những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt suốt dặm dài thời gian, sau những vần vũ biến thiên của lịch sử.
Nam vương Tuấn Ngọc cùng dàn thí sinh Mr World 2024 đã hoàn thành phần thi Trang phục Dân tộc. Đại diện Việt Nam tiếp tục được gọi tên vào Top 20.
Trang phục dân tộc của đại diện Việt Nam - Phạm Tuấn Ngọc tại Mr World giới thiệu vẻ đẹp của làng nghề chế tác đá mỹ nghệ truyền thống.
Triển lãm do Bộ VH,TT&DL tổ chức mong muốn tôn vinh, lan tỏa, giới thiệu, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc, quý báu của các dân tộc Việt.
Trang phục dân tộc của đại diện Việt Nam - Phạm Tuấn Ngọc tại Mr World giới thiệu vẻ đẹp của làng nghề chế tác đá mỹ nghệ truyền thống.
Trong chương trình dự Hội nghị G20 và hoạt động song phương tại Brazil, chiều 17/11 theo giờ địa phương, tại thành phố Rio de Janeiro, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu Việt Nam đã dự Chương trình 'Ngày Việt Nam tại Brazil'.
Sáng 17/11, tại Cà Mau, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã đến dâng hương đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân đặt tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển và dự Ngày hội Đại đoàn kết với bà con Đất Mũi.
Sáng 17/11, tại xã đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau, Tổng Bí thư Tô Lâm đã dâng hương, hoa tại Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân.
Sáng 15/11, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Sáng 15/11, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Ngày 15/11, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương chủ trì phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia: 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Triển lãm 'Y – Thục – Hội' sẽ trưng bày 78 tác phẩm tranh minh họa của 5 họa sĩ trẻ về đề tài trang phục, ẩm thực, lễ hội của 54 dân tộc.
Đó là thông tin được PGS, TS Vũ Văn Phúc, Phó chủ tịch Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương cung cấp tại Hội nghị giao ban công tác báo chí tuần 2 tháng 11 năm 2024. Hội thảo do Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức với chủ đề 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam-Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Ngày 10/11, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm gốm nghệ thuật Hiện linh của Giáo sư, Viện sĩ, họa sĩ Ngô Xuân Bính. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Sáng 5-11, Hội hữu nghị Việt – Nga TPHCM phối hợp với Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TPHCM long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 107 năm Cách Mạng Tháng 10 Nga vĩ đại (7-11-1917 – 7-11-2024).
Đêm thi Trang phục văn hóa dân tộc tại Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 gây ấn tượng với 73 bộ trang phục độc đáo, cùng màn trình diễn ấn tượng của các hoa hậu và 60 thí sinh.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là sự hỗn dung tôn giáo bản địa của người Việt và một số yếu tố của tôn giáo du nhập như Đạo giáo, Phật giáo. Các Thánh Mẫu, các vị thần trong điện thần Tam phủ có nguồn gốc không chỉ của người Kinh, mà còn của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Mường, Tày, Nùng, Dao... thể hiện sự giao lưu văn hóa, gắn bó mật thiết giữa các dân tộc ở Việt Nam.
Địa tầng di chỉ Vườn Chuối tồn tại nhiều lớp văn hóa, trải qua các giai đoạn từ Phùng Nguyên muộn-Đồng Đậu sớm, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn đến hậu Đông Sơn. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quý, Viện Khảo cổ học khẳng định, những phát hiện tại khu vực quan trọng này cho thấy giá trị lịch sử về nguồn gốc bản địa và các nhóm người dân tộc Việt từ thời tiền sơ sử.
Một cuộc gặp mặt thân tình, xúc động của doanh nhân họ Phan và thân hữu được tổ chức tại Hà Nội đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 / 13-10-2024). Và không chỉ có các doanh nhân dòng họ Phan, những trăn trở, đúc kết từ thực tiễn dường như có điểm chung khi đất nước đang ở giai đoạn phát triển mới trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Sinh quán ở miền Tây, thời nhỏ, tác giả Nhâm Hùng đã biết sử dụng khăn rằn. Những họa tiết ô màu trắng đen quen thuộc, cùng mồ hôi của ông bà, cha mẹ gắn liền với đời sống, sinh hoạt thường nhật và công việc làm ăn của gia đình như khắc sâu trong lòng ông. Khi lớn lên, ông tìm tòi, nghiên cứu và gửi lòng mình vào cuốn sách 'Văn hóa khăn rằn'.
Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.
Sáng nay, 5-10, tại buổi giao lưu ra mắt sách 'Văn hóa khăn rằn' ở nhà sách Phương Nam (thành phố Cần Thơ), nhiều khách mời đã chia sẻ với tác giả Nhâm Hùng rằng 'văn hóa khăn rằn' cần được quảng bá rộng hơn, nhất là trong ngành du lịch.
Lớp học 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024,' diễn ra trong 20 ngày (từ 1-20/10 tới) ở đình Bình Thủy, nhằm bồi dưỡng kỹ năng thực hành nhạc lễ truyền thống.
Ngày 1/10, tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Bình Thủy (quận Bình Thủy), Bảo tàng thành phố Cần Thơ tổ chức khai giảng lớp 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024'.
Triển lãm 'Người đơm hoa giấy' diễn ra từ ngày 28.9 - 20.10, nhằm giới thiệu đến người yêu văn hóa truyền thống vẻ đẹp của hoa giấy thủ công xứ Huế.
Với 350 bộ áo dài được nhà thiết kế lấy ý tưởng từ hình ảnh Quốc kỳ của Việt Nam và Cộng hòa Czech được những người phụ nữ Việt Nam tại CH Czech và bạn bè sở tại trình diễn trên đường phố thủ đô Praha để lại ấn tượng tốt đẹp về tình hữu nghị giữa hai nước.
Ngày 22/9, tại thành phố Cần Thơ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị, Hội Hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc thành phố Cần Thơ phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt kỷ niệm.