Do mưa lớn kéo dài những ngày qua, sáng 16/11, Quốc lộ 24 đoạn đèo Viôlăk qua địa bàn xã Ba Tiêu (Ba Tơ) đã bị sạt lở nghiêm trọng, khiến giao thông trên Quốc lộ 24 từ Quảng Ngãi đi Kon Tum bị chia cắt.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến đèo Violak trên Quốc lộ (QL) 24 nối Quảng Ngãi - Kon Tum bị sạt lở hàng chục mét, một số đoạn đường bị nứt đôi, gây chia cắt giao thông.
Nền đường nứt toác cùng nhiều điểm sạt lở gây tắc nghẽn giao thông trên Quốc lộ 24 đoạn qua đèo Vi Ô Lắc.
Sáng 16-11, ông Phạm Văn Thu, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ba Tiêu, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) cho biết, mưa lớn kéo dài những ngày qua đã gây sạt lở nghiêm trọng trên đèo Violak qua địa bàn xã khiến giao thông trên Quốc lộ 24 từ Quảng Ngãi đi Kon Tum bị chia cắt.
Mưa lớn những ngày qua khiến nhiều tuyến đường tại Quảng Nam, Quảng Ngãi bị chia cắt do sạt lở đất, ngập sâu. Các địa phương này đã vận động, di dời gần 4.000 người khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở.
Hiện tại, tuyến Quốc lộ 24 đoạn qua xã Ba Tiêu, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đang có hai điểm sạt lở và xuất hiện một vết nứt toác trên mặt đường, khiến giao thông bị chia cắt.
Một số khu vực ở tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa bị ngập trong đêm 15/11, khiến đồ đạc của người dân chìm trong nước lũ, đến sáng 16/11 một số nơi giao thông còn chia cắt.
Mưa lớn nhiều ngày qua, trên địa bàn huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam xuất hiện một số điểm sạt lở gây chia cắt giao thông. Ngay khi mưa ngớt, nước lũ rút, các lực lượng tập trung khắc phục, thông đường.
Sáng 16/11, ông Phạm Văn Thu, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Ba Tiêu, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) cho biết, mưa lớn kéo dài những ngày qua đã gây sạt lở nghiêm trọng trên đèo Violak qua địa bàn xã khiến giao thông trên Quốc lộ 24 từ Quảng Ngãi đi Kon Tum bị chia cắt.
Hàng loạt tuyến Quốc lộ thuộc địa phận Quảng Nam bị sạt lở, ngập sâu do mưa lớn, gây chia cắt giao thông.
Đến sáng 16/11, nhiều vùng tại Thừa Thiên Huế vẫn ngập sâu gây chia cắt đi lại. Học sinh tỉnh này nhận thông báo tiếp tục nghỉ học đến ngày 17/11.
Theo thống kê của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, từ 7 giờ đến 16 giờ ngày 15/11, mưa lũ đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại các tỉnh miền Trung.
Theo thống kê của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, từ 7h đến 16h ngày 15/11, mưa lũ đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại các tỉnh miền Trung.
Mưa lớn khiến khoảng 15.000m3 đất đá từ taluy dương trút xuống gây ách tắc tuyến đường Hồ Chí Minh qua địa phận Quảng Nam.
Mưa lớn trong suốt ngày 15/11 làm hàng ngàn ngôi nhà dân ở các vùng xung yếu trên toàn tỉnh bị ngập nặng. Lũ cũng làm ngập, chia cắt nhiều vùng thấp trũng ở các huyện Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc…
Trước tình hình mưa lũ ở miền Trung, Thủ tướng yêu cầu các địa phương cứu trợ khẩn cấp lương thực, nhu yếu phẩm đối với các hộ dân phải sơ tán do ngập lụt, sạt lở, bị ngập sâu chia cắt, không để người dân bị đói, rét, không có chỗ ở.
Trong 2 ngày qua, tỉnh Quảng Bình có mưa rất to tại các khu vực miền núi. Một số ngầm tràn ở miền núi bị ngập lụt, gây chia cắt. Tại các vùng trũng, người dân chuẩn bị các phương án ứng phó với ngập lụt.
Theo Báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố, từ ngày 13-14/11 mưa lớn, kèm dông lốc đã gây thiệt hại tại một số tỉnh miền Trung.
Do mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều đoạn trên tuyến đường tỉnh lộ 676 đi các xã Đăk Tăng, Đăk Ring, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) bị ngập, sạt lở, giao thông chia cắt tạm thời.
Sáng nay (15/11), nhiều nhà dân tại Đà Nẵng vẫn còn ngập nước. Nhiều đoạn đường bị chia cắt không thể đi lại được.
Chiều tối ngày 14-11, một số tuyến đường ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam ngập trong nước lũ. Nhiều du khách lội nước, bơi thuyền, đi xích lô tham quan phố cổ.
Nước lũ dâng nhanh, bủa vây, chia cắt các tuyến đường trung tâm ở TP Huế và một số huyện trên địa bàn tỉnh này. Nhiều người dân phải thuê ghe đò, ôm thùng xốp bơi giữa dòng nước để về nhà.
Sáng 15/11, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã có công điện khẩn về việc triển khai ứng phó với mưa lũ trên địa bàn tỉnh.
Mưa lớn kéo dài từ ngày 13/11 tại tỉnh Quảng Trị đã gây sạt lở, chia cắt trên một số tuyến đường, 1.259 ngôi nhà bị ngập.
Nửa đêm 14/11, nước sông Túy Loan dâng cao gây ngập Quốc lộ 14G và tuyến đường Tuyên Sơn-Túy Loan.
Sau khi đón đợt mưa rét đầu mùa, ngày 14/11, nhiệt độ tại Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đã tăng. Trời cũng đã có nắng và khô ráo. Tuy nhiên theo dự báo của cơ quan khí tượng, khoảng ngày 16/11, miền Bắc tiếp tục đón không khí lạnh tăng cường.
Do mưa lớn kéo dài từ hôm qua 13/11 đến sáng nay 14/11 đã làm cho đoạn tràn đê Tiền Tả, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong bị ngập nước khá sâu, trở thành điểm chia cắt trên tuyến đường huyết mạch của xã, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đi lại của người dân trong khu vực.