Đói khổ là vậy song những gia đình hiếu học bên dòng sông Ba ở Gia Lai luôn căn dặn các con phải cố gắng học hành bởi có cái chữ mới có được tương lai.
Nằm bên dòng sông Ba thơ mộng, xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) từ lâu được coi là vùng đất giàu truyền thống hiếu học. Bà con Jrai nơi đây luôn coi trọng việc học, coi tri thức là cách duy nhất để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Đối với gia đình, đối với Tổ quốc, phụ lão có trọng trách là bậc tôn trưởng, đối với làng xóm, đối với bà con, phụ lão có sự tín nhiệm lớn lao. Phụ lão hô, Nhân dân hưởng ứng; phụ lão làm, Nhân dân làm theo…'. Thấm nhuần lời dạy của Người, những năm qua, người cao tuổi trên địa bàn thành phố Lào Cai đã tích cực tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có gần 84.000 gia đình chỉ có bố hoặc mẹ sống chung với con; gần 25.000 hộ có 2 vợ chồng; hơn 121.000 gia đình hạt nhân, tức là có cả bố mẹ và các con… Đặc biệt có hơn 70.600 gia đình từ 3 thế hệ trở lên - đó là những gia đình truyền thống, gia đạo nền nếp, có tôn ti trật tự, trên dưới thuận hòa.
Tròn 10 năm được công nhận là người có uy tín, cụ Nguyễn Văn Lê (thôn Yên Phú, xã Yên Quang, huyện Nho Quan) đã phát huy vai trò cầu nối, cánh tay nối dài giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, tích cực đóng góp xây dựng hệ thống chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cụ được ví như 'điểm tựa' của đồng bào người Mường nơi đây.
Theo giới chuyên gia, một trong những vấn đề cốt lõi trong việc bảo tồn là bảo vệ các yếu tố gốc của di tích.
Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch luôn được cấp ủy chính quyền, nhân dân xã San Thàng (thành phố Lai Châu) quan tâm, phát triển. Từ đó, góp phần giữ gìn bản sắc, quảng bá các nét đẹp văn hóa, thu hút du khách đến tham quan, tìm hiểu.
Với 79 năm tuổi đời, 55 năm tuổi Đảng, ông Kỳ Dùng Phú, Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi, người có uy tín của thôn Bản Mạ (xã Bắc Xa, huyện Đình Lập) vẫn luôn gương mẫu trong phát triển kinh tế đồi rừng, tích cực tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới.
Năm 1966, Hà Tĩnh quê tôi là vùng đất 'chia lửa' cùng tiền tuyến miền Nam, phải chịu đựng nhiều trận đánh phá ác liệt của không lực Mỹ vào các làng mạc, bệnh viện, trường học... Khi ấy, tôi vừa tròn 14 tuổi, đang học lớp 5 trường Hương Phúc, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh). Lớp học của tôi có 57 học sinh đang học dưới lán.
'Nhiều năm gắn bó với công tác của tổ dân phố, đặc biệt là công tác của tổ bảo vệ dân phố, đồng chí Lê Đức Hưởng luôn gương mẫu, nhiệt tình. Với trách nhiệm của người đứng đầu, đồng chí đã cùng các ban, ngành, đoàn thể và Công an phường thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ về an ninh trật tự trên địa bàn'.
Nhiều năm qua, bà Vũ Thị Hà, Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi tổ dân phố số 1 phường Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm), vừa làm tốt công việc đảm nhiệm ở khu dân cư, vừa phát huy tốt vai trò là một chuyên gia ẩm thực của khách sạn Metropole, thường xuyên quảng bá ẩm thực Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung tới bạn bè quốc tế.
Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Nâng lượng, tăng chất; Doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với quy định chống phá rừng của EU: Không để 'nước đến chân mới nhảy'; Cây xanh cho đô thị: Phải đẹp cảnh quan, hợp môi trường; Kiểm soát chặt chất lượng bánh Trung thu; Chuyên gia ẩm thực giàu lòng nhân ái… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 20-8-2024.
Gần 1.000 hộ dân, với hơn 3.000 nhân khẩu ở tổ dân phố số 15 Tân Mỹ, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm sinh sống suốt 37 năm, nhưng nhiều quyền lợi bị 'bỏ quên'.
'Giờ nhìn lại những bức ảnh bác Nguyễn Phú Trọng cùng tham gia một số hoạt động tại quê nhà, chụp ảnh lưu niệm với người người dân Lại Đà, cá nhân tôi cảm thấy quý giá và trân trọng vô cùng', ông Ngô Bá Hiện - một người dân Lại Đà chia sẻ.
Tình yêu vẫn vẹn nguyên theo năm tháng, những kỷ niệm một thời lại ùa về bên những cặp đôi tuổi xế chiều. Họ như trẻ ra và thêm hạnh phúc khi nhìn lại những quãng đường đã cùng nhau đi qua và thấy con cháu trưởng thành. Đó là những cảm nhận khi chúng tôi gặp gỡ, trò chuyện cùng các ông bà được vinh danh đám cưới vàng, đám cưới kim cương trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.
Chúng tôi may mắn được dự một đám cưới theo nếp sống mới ở Tổ dân phố Đồng Quân, thị trấn Yên Sơn (Yên Sơn). Các bà, các chị rạng rỡ trong trang phục truyền thống dân tộc, cùng hát Sình ca góp vui cho đám cưới thêm rộn ràng. Đó chính là cách người dân nơi đây lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc đến thế hệ trẻ và cộng đồng.
'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành' thấm nhuần câu nói đó, nghệ nhân ưu tú Sầm Thị Xanh, người đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi đồng bào dân tộc Thái ở miền núi Quỳ Châu, Nghệ An, đã phát huy tốt sức mạnh, ý chí tiên phong của mình.
Mặc dù gần 70 tuổi nhưng bà Nguyễn Thị Lan-Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Dưỡng sinh phường Yên Thế (TP. Pleiku) vẫn năng nổ, nhiệt tình và tổ chức nhiều hoạt động giúp các thành viên sống vui, sống khỏe, sống có ích.
10 năm qua, bằng tình yêu với văn hóa dân tộc, các hội viên Chi hội Người cao tuổi thôn Gò Củi, xã Nhữ Hán (Yên Sơn) đã thành lập đội văn nghệ cùng luyện tập, hướng dẫn nhau hát Sình ca. Người biết hát dạy cho người chưa biết, cứ thế dần dần các thành viên đã có thể hát, biểu diễn ngày càng hay hơn.
Thời gian qua, công tác hòa giải trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở hoạt động ngày càng hiệu quả, kịp thời hóa giải nhiều vụ tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng, từ đó góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao. Cùng với các hoạt động của CLB, bà con nơi đây luôn quan tâm giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán...
Sáng 12/4, tại Hội trường Liên đoàn Lao động Q.Tân Bình đã diễn ra lễ công bố Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) TPHCM về thành lập, chia tách, sáp nhập, đổi tên khu phố trên địa bàn P.13, Q.Tân Bình.
Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn (Yên Sơn) có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao. Cùng với các hoạt động của CLB, bà con nơi đây luôn quan tâm giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán…
Từ lâu, tục mừng thọ đầu xuân là nét đẹp văn hóa thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', 'kính già trọng lão' tốt đẹp của dân tộc ta.
Với tinh thần trách nhiệm và am hiểu phong tục, tập quán địa phương, ông Lường Văn Sáu là người có uy tín ở bản Cao Đa 2, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
Dù cách nhau dòng sông Đáy nhưng ân tình đôi làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức) và Nam Dương (xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa) luôn keo sơn, gìn giữ, trao truyền từ trăm năm nay.
Vợ chồng bà Dương Thị Lộc và ông Nguyễn Trọng Phẩm được người dân ở tổ dân phố số 6, phường Quang Vinh (TP. Thái Nguyên), rất mến trọng vì sống hòa thuận, gương mẫu và luôn nhiệt tình với những việc chung ở khu dân cư. Ông, bà đã ở tuổi ngoài 'thất thập' nhưng vẫn chăm chỉ lao động, cần mẫn vệ sinh đường phố, sân Nhà văn hóa trong thời gian dài.