Thời tiết khắc nghiệt trong thời gian qua và dự báo vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp thời gian đến khiến thủy sản nuôi trên các sông, đầm phá, trên cát gặp nhiều rủi ro, nguy hiểm.
Ðầu tháng 4 vừa qua, Trường Thủy sản (Trường Ðại học Cần Thơ) tổ chức Hội thảo, tập huấn về quy trình gây mê tôm càng xanh và chế biến sản phẩm từ tôm càng xanh tại Cà Mau, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh: 'Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị tôm càng xanh tại tỉnh Cà Mau' do PGS.TS Lê Thị Minh Thủy làm chủ nhiệm, cơ quan chủ quản là Sở KH&CN tỉnh Cà Mau.
Chính sách hỗ trợ xăng dầu theo Quyết định 48 của Thủ tướng Chính phủ đã tiếp sức cho ngư dân vươn khơi bám biển.
Chiều 16/4, tại phiên xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau đã tuyên phạt bị cáo Huỳnh Quốc Nam (40 tuổi, cư trú xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) 4 năm tù về tội Cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 178, Bộ luật Hình sự.
Chiều 16/4, Tòa án Nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'Cố ý làm hư hỏng tài sản' đối với bị cáo Huỳnh Quốc Nam, sinh năm 1984 (cư trú xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời).
Hà Tĩnh đang tập trung hoàn thành đăng ký, đăng kiểm tàu cá nhằm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Thời điểm này, người dân trên địa bàn tỉnh đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để bước vào nuôi trồng thủy sản (NTTS) vụ xuân hè, với kỳ vọng bước vào vụ nuôi mới đạt hiệu quả kinh tế cao.
Mạnh về biển, giàu lên từ biển, không chỉ là khát vọng của những ngư dân qua bao đời gắn với trùng khơi, mà cả niềm trăn trở của Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh nhà, nhằm tìm ra hướng khai thác tiềm năng, lợi thế từ biển.
Sau gần 1 tháng lênh đênh trên biển, các tàu cá đánh bắt xa bờ nối đuôi nhau cập cảng để phục vụ thị trường Tết. Không khí mua bán tại các cảng cá nhộn nhịp, sôi động.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh có nhiệm vụ chủ trì cùng UBND các huyện, thị xã ven biển ngăn chặn, không để phát sinh tình trạng tàu cá không đăng ký, không đăng kiểm, không giấy phép khai thác thủy sản hoạt động tại địa phương.
Đến nay, toàn tỉnh đã cấp được 97 giấy xác nhận nuôi trồng thủy sản (NTTS) lồng bè, đối tượng nuôi thủy sản chủ lực và 56 giấy phép NTTS trên biển (phạm vi 6 hải lý). Đây là giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý, đáp ứng yêu cầu của thị trường về truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Sau khi Báo điện tử Pháp luật TP.Hồ Chí Minh có bài phản ánh về tình trạng 'Đổ thuốc trừ sâu xuống sông Đồng Nai bắt tôm'. UBND tỉnh đã văn bản giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và địa phương lân cận khẩn trương lập chuyên án điều tra, kiểm tra thực tế nội dung mà báo phản ánh. Nếu có vi phạm cần xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật.
Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh, Phan Thị Thu Hồng thông tin ngày 27/12, thời tiết trên địa bàn tỉnh mưa lạnh nên độ mặn vùng đầm phá đều thấp dưới ngưỡng cho phép, không thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
Ngành nông nghiệp Quảng Ngãi kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét sửa đổi quy định để cấp phép đăng ký, đăng kiểm cho các tàu cá thiếu giấy tờ, thủ tục pháp lý.
Tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh quản lý, kiểm soát chặt chẽ tàu cá, cương quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Không đăng ký, đăng kiểm, chưa được cấp giấy phép khai thác thủy sản, hàng trăm tàu cá Quảng Ngãi đang phải nằm bờ vì không đủ điều kiện vươn khơi.
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh, đa số các thông số môi trường tại 15 điểm nuôi trồng thủy sản (NTTS) được kiểm tra từ đầu tháng 10 đến nay đều nằm trong giới hạn cho phép. Trừ thông số độ mặn tại thị trấn Sịa (Quảng Điền), các xã Hải Dương, Hương Phong, phường Thuận An (TP. Huế), xã Phú Xuân (Phú Vang), xã Giang Hải (Phú Lộc) dưới ngưỡng của giới hạn cho phép NTTS.
Nhiều tàu cá gác mái nằm bờ giờ được ngư dân tu sửa, hối hả mua nguyên liệu vươn khơi. Các dịch vụ hậu cần nghề cá đang dần sôi động trở lại. Đó là tín hiệu vui của nghề biển sau một thời gian gặp nhiều khó khăn...
Là địa phương có nhiều tiềm năng về biển, Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu xác định kinh tế biển là một trong năm trụ cột quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
'Khó khăn lớn nhất hiện nay của các chủ cơ sở đóng tàu thuyền như Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền composite Lưu Huyền của gia đình tôi là không có đất để mở rộng diện tích xưởng sản xuất; không đáp ứng được yêu cầu về bộ phận giám sát, cán bộ kỹ thuật số lượng lớn theo tinh thần của Nghị định số 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản năm 2017', anh Nguyễn Văn Lưu, chủ Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền composite Lưu Huyền ở thôn Thái Lai, xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh chia sẻ.
Đó là thông tin, khuyến cáo của Chi cục Thủy sản tỉnh ngày 26/9.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận, tính đến ngày 20/9, 100% tàu cá (tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên) trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS). Đây là một trong những kết quả nổi bật trong nỗ lực triển khai đợt cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn tỉnh.
Ngày 28/7 vừa qua, khi tàu cá BĐ 31216-TS di chuyển đến vị trí cách Đông Nam mũi Vũng Tàu khoảng 93 hải lý, bất ngờ thuyền viên Nguyễn Sang rơi xuống biển, bị sóng cuốn mất tích.
Theo thông tin từ Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Bình Định, một thuyền viên trên tàu cá BĐ 31216 - TS vừa gặp nạn trên biển và mất tích.
Dự kiến vào tháng 10/2023, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam kiểm tra lần thứ 4 nhằm hướng tới tháo gỡ 'thẻ vàng' cho thủy sản Việt Nam. Do đó, tỉnh Quảng Ngãi đang quyết liệt triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn các hoạt động khai thác bất hợp pháp.