Thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng trên các tuyến biên giới đã phối hợp với chính quyền địa phương và các lực lượng hỗ trợ nhân dân chuyển đổi số, thực hiện các thủ tục hành chính công thuận lợi hơn. Các tổ công tác đã 'gõ cửa' từng nhà hướng dẫn cài đặt, sử dụng những ứng dụng hữu ích và tuyên truyền đến người dân sử dụng mạng xã hội an toàn, tránh các chiêu thức lừa đảo của tội phạm công nghệ cao.
Hưởng ứng 'Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7' và thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm mua bán người năm 2025, các đồn Biên phòng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức buổi tuyên truyền lưu động, kết hợp phát tờ rơi, trực tiếp thông tin tới bà con nhân dân về tình hình, thủ đoạn, phương thức hoạt động của tội phạm mua bán người.
Cuối tuần, chúng tôi ngược đường lên các xã vùng cao của tỉnh, đến với chợ phiên Nghinh Tường, Thần Sa…, chứng kiến khung cảnh bán, mua hồn hậu, nơi tiếng nói và tiếng cười quyện vào nhau thành bản tình ca thấm đẫm hồn quê.
Ngày 12-7, Đồn Biên phòng Bản Máy (Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng) tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống mua bán người cho người dân nơi biên giới tại chợ phiên xã Bản Máy.
Ở những phiên chợ vùng cao Lai Châu, các mặt hàng nông sản đặc trưng không chỉ được mua bán trực tiếp mà còn xuất hiện những người livestream kết nối người bán và người mua.
Hãy hình dung một xã nông thôn có những nhóm hành động cộng đồng liên thế hệ, liên đoàn thể: người cao tuổi góp kinh nghiệm, thanh niên góp công nghệ, phụ nữ góp sự tinh tế, nông dân góp hiểu biết đất đai, doanh nhân góp đầu ra cho sản phẩm. Bà con cùng nhau trồng cây, mở lớp học cộng đồng, tham gia bình dân học vụ số, dọn rác kênh mương, tổ chức chợ phiên sạch. Không ai đứng ngoài việc làng!
Giữa không gian mênh mông của núi rừng Nghè Luông, tiếng khèn Mông réo rắt, hòa quyện cùng thiên nhiên, như một lời mời gọi từ đất trời. Tiếng khèn ấy, trầm bổng và mê hoặc, đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của đồng bào Mông tại đỉnh Nghè Luông, thôn Lủng Nghè, xã Cao Minh. Và người cất lên những giai điệu ấy chính là ông Lý Văn Vừ - một lão nông khiếm thị nổi tiếng với khả năng chế tác và thổi khèn Mông.
Ứng dụng livestream tiêu thụ nông sản tại các chợ phiên là minh chứng rõ nét cho sự chuyển mình mạnh mẽ của vùng cao Lai Châu. Từ những chiếc điện thoại thông minh, bà con dân tộc đã tạo ra sự kết nối sâu rộng với thị trường cả nước, gia tăng thu nhập và từng bước thoát nghèo nhờ chính những sản vật quê hương.
Ban Quản lý chợ văn hóa Bắc Hà vừa có thông báo về việc thay đổi thời gian họp chợ gia súc (chợ trâu) trên địa bàn thống nhất vào ngày thứ 7 hàng tuần.
Từ vùng đất đá tai mèo khô cằn, cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang trước đây, nay là tỉnh Tuyên Quang) đang bừng dậy với sắc màu du lịch cộng đồng. Những ngôi nhà trình tường cổ kính, ruộng bậc thang xanh mướt, chợ phiên rộn ràng, lễ hội truyền thống đặc sắc... đã trở thành điểm đến hấp dẫn. Nhưng điều đáng quý hơn cả là nhờ biết 'làm du lịch' từ chính bản sắc của mình, nhiều hộ đồng bào Mông, Dao, Tày... ở Đồng Văn đã có nguồn thu ổn định, từ đó, vững vàng thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Đây là lần đầu tiên tôi đến 'cao nguyên trắng' miền biên viễn, nổi tiếng với loại mận Tam Hoa đúng mùa mận chín nên có nhiều háo hức.
Theo thông tin từ Trưởng Công an xã Lộc Bình Trần Xuân Lợi vào khoảng 9 giờ 30 phút ngày 5/7/2025, bà Lưu Thúy Hồng (sinh năm 1960) trú tại thôn Bản Chu, xã Khuất Xá đến Công an xã Lộc Bình trình báo việc cháu ngoại là bé Vi Anh Thư (sinh năm 2022) đi lạc trong lúc cùng bà đến thăm người ốm tại khu Hòa Bình, xã Lộc Bình.
Ngày 3-7, Đồn Biên phòng Xín Cái (Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng) đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho khoảng 150 lượt người dân tại chợ phiên Xín Cái, xã Sơn Vĩ.
Hành trình Livestream 'Chợ phiên OCOP' lần đầu tiên vừa diễn ra tại phường Phan Thiết, tỉnh Lâm Đồng đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh nâng cao năng lực thương mại điện tử, chuyển đổi số, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hợp tác phát triển.
Những ngày cuối tháng 6/2025, Bình Thuận tổ chức thành công phiên chợ đặc sản mang tên 'Chợ phiên OCOP Bình Thuận 2025' ngay trước thời điểm sáp nhập với tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông, tạo dấu ấn quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế địa phương.
Khi mặt trời vừa ló dạng, trung tâm xã Ea Wy, huyện Ea H'Leo (tỉnh Đắk Lắk) bừng lên sức sống của một ngày mới. Trên các ngả đường, người vào nương rẫy, kẻ buôn bán, học sinh nô nức đến trường… Tất cả tạo nên khung cảnh náo nhiệt, tươi vui. Ngày mới ở Ea Wy hôm nay là thế – không còn cảnh hoang vu, đìu hiu như một thuở xa xưa.
Ngoài kênh YouTube hơn 1,8 triệu người đăng ký, Hải Sapa còn là giám đốc của một công ty có vốn điều lệ 50 tỷ đồng, xây nhà hàng trị giá 100 tỷ đồng.
Ở các huyện vùng cao của Nghệ An, những món ăn mang đậm bản sắc dân tộc không chỉ là biểu tượng văn hóa ẩm thực mà còn trở thành nguồn thu nhập ổn định cho nhiều gia đình. Trong số đó, bò giàng - đặc sản nổi tiếng của người Thái ở Kỳ Sơn là một minh chứng điển hình cho sự kết hợp giữa truyền thống và sáng tạo, giữa bản sắc dân tộc và nhu cầu của thị trường hiện đại.
'Phiên chợ vùng cao' nhằm tái hiện không gian văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu, kết nối trải nghiệm du lịch với sản xuất nông nghiệp bền vững.
Tôi đến Bắc Hà (Lào Cai) vào một sáng tháng 6, khi những vườn mận đã bắt đầu trĩu quả. Không khí nơi đây mang theo hương thơm dịu nhẹ của đất, của những vườn mận, và cả chút se lạnh còn sót lại từ đêm trước. Nghề báo cho tôi những chuyến đi. Hơn chục năm làm nghề, tôi đã quen với nhịp sống hối hả, với những bản tin dày đặc chữ nghĩa. Nhưng Bắc Hà, với vẻ đẹp mộc mạc và thanh bình, khiến tôi như được thở một nhịp khác - chậm rãi và đầy thi vị.
Tối 20.6, tập 1+ của chương trình 'Gia đình Haha – Những ngày trời bao la' chính thức lên sóng trên kênh YouTube YeaH1, tiếp nối dư âm cảm xúc từ tập đầu tiên.
Tiếp nối cảm xúc từ tập đầu tiên, 'Gia Đình Haha - Những ngày trời bao la' tập 1+ tiếp tục nhận về nhiều lời khen từ người xem nhờ những khoảnh khắc chữa lành của dàn cast và những người dân địa phương.
Với mục tiêu mở rộng thị trường cho nông sản địa phương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tích cực tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngoài tỉnh.
Chợ phiên Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) vào mỗi sáng Chủ nhật là phiên chợ vùng cao đặc sắc bậc nhất miền Bắc, thu hút đông đảo đồng bào dân tộc cùng du khách trong và ngoài nước đến trải nghiệm.
Y Tý mùa hè níu chân du khách bằng biển mây bồng bềnh, ruộng bậc thang mùa nước đổ và hành trình trekking khám phá bản làng vùng cao đẹp như tranh vẽ.
Ngày 14/6, tại xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, Sở Công Thương tỉnh Sơn La đã phối hợp Ban điều hành Kinh doanh Sàn nông sản và Thương mại điện tử, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) tổ chức khai mạc Mega Livestream Chợ phiên OCOP Sơn La sản phẩm mận hậu, xoài và các sản phẩm nông sản địa phương.
Lễ hội diễn ra từ 13 - 14/6/2025, với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch hấp dẫn.
Trong 3 ngày (14-16/6), Sở Công Thương tỉnh Sơn La sẽ phối hợp Ban điều hành Kinh doanh Sàn nông sản và Thương mại điện tử, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) tổ chức sự kiện Mega Livestream Chợ phiên OCOP Sơn La hỗ trợ tiêu thụ mận hậu, xoài và các sản phẩm nông sản địa phương trên 3 nền tảng thương mại điện tử: Tiktok shop, Vietnam Post (Vnpost.vn) và Sàn nông sản Bưu điện Việt Nam (nongsan.buudien.vn).
Chợ phiên Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) là một nét chấm phá độc đáo, phản chiếu sinh động đời sống vùng cao Tây Bắc. Được mệnh danh là một trong những phiên chợ đặc sắc nhất Đông Nam Á, nơi đây không chỉ là điểm giao thương nhộn nhịp mà còn lưu giữ giá trị truyền thống qua từng sắc màu thổ cẩm.
Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.
Huyện Bát Xát có 23 nhóm, ngành dân tộc với bản sắc văn hóa phong phú. Trải qua nhiều thế hệ, các dân tộc trên vùng cao Bát Xát đã sáng tạo và lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống, trong đó có nghề đan lát. Từ đôi bàn tay khéo léo và sự chăm chỉ, cần mẫn, các nghệ nhân ở thôn, bản đã sáng tạo nhiều sản phẩm thủ công đan lát phục vụ đời sống hằng ngày và nhu cầu của cộng đồng.
Trong những ngày vừa qua, các lực lượng chức năng tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang phát hiện nhiều hàng hóa là thực phẩm, mỹ phẩm, thùng kem, thuốc tân dược... không rõ nguồn gốc, kém chất lượng. Trong đó, nhiều chợ phiên thậm chí bán tân dược trên sạp; khi bị kiểm tra, không ai nhận là chủ số hàng này...
Sáng ngày 01/6/2025 tại chợ phiên thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 6 tiến hành kiểm tra, kiểm soát thị trường về các mặt hàng thuốc tân dược, thuốc bảo vệ thực vật, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.
Anh Đặng Tiến Công - người con Tủa Chùa, tâm huyết giữ gìn bản sắc, thúc đẩy du lịch cộng đồng và đưa sản phẩm OCOP vươn xa giữa núi rừng Điện Biên.
Trong không gian xanh mát của Khu trang trại Nông nghiệp công nghệ cao Green Farm (thôn Ngang Nội, xã Hiên Vân, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), 'Chợ phiên nông sản an toàn tỉnh Bắc Ninh 2025' diễn ra từ 31/5 đến 1/6. Sự kiện do Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh chủ trì tổ chức, mang đến một điểm hẹn hấp dẫn cho người dân, du khách và các doanh nghiệp, hợp tác xã trong khu vực.
Chiều 31/5, tại Khu Trang trại Nông nghiệp Công nghệ cao Green Fam (huyện Tiên Du), Hội Nông dân tỉnh tổ chức khai mạc Chợ phiên nông sản an toàn tỉnh Bắc Ninh năm 2025. Chợ phiên diễn ra trong hai ngày 31-5 và 1/6.
Ở nhiều vùng quê đất Việt, có không ít người nông dân nhìn đời bằng ánh mắt của một người làm chính sách. Mỗi lần ngồi lại bên chén trà, họ thường nói: 'Mình có cái rổ to đùng, trong đó có tới cả chục ngàn món OCOP từ khắp mọi miền. Mà khi đem ra chợ phiên, người ta cứ lựa quanh quẩn hai chục món quen. Còn lại thì nằm lủ khủ, nhìn mà xót…'. Nghe nói, vừa buồn cười, vừa chạnh lòng.
Mô hình 'Truyền thanh số An ninh trật tự' ở xã Sà Phìn (huyện Đồng Văn, Hà Giang) hỗ trợ đắc lực trong việc tuyên truyền kiến thức pháp luật đến với người dân.
Thời gian qua, Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh Lào Cai nỗ lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, trong đó có công tác phòng, chống mua bán phụ nữ qua biên giới. PV Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đình Trọng, Giám đốc Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh Lào Cai, xoay quanh chủ đề trên.
Bên cạnh việc kết nối đối tác, mở rộng thị trường nông sản bằng hình thức trực tiếp, việc ứng dụng nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) là kênh quan trọng, giúp nông dân, chủ thể sản phẩm OCOP An Giang tìm kiếm đầu ra ổn định.
Diễn ra từ tờ mờ sáng, mỗi tháng 6 lần, phiên chợ nón làng Chuông không chỉ là nơi diễn ra hoạt động trao đổi mua bán, mà còn góp phần lưu giữ và lan tỏa giá trị của làng nghề hơn 300 năm tuổi. Từ đây, những chiếc nón lá – biểu tượng mộc mạc của văn hóa vùng châu thổ sông Hồng – âm thầm 'theo chân' người mua đến khắp mọi miền đất nước.
Các nhà sáng tạo nội dung (KOCs, KOLs) sẽ tham gia trải nghiệm và truyền thông tại các địa điểm sản xuất sản phẩm OCOP; tổ chức phiên chợ OCOP trên nền tảng mạng xã hội gắn với Ngày hội Kols quảng bá nông sản vùng miền.
Vắng lặng vào những ngày khác trong tuần nhưng đến thứ năm và chủ nhật, chợ Phố Đoàn nhộn nhịp từ tờ mờ sáng. Người dân trong các xã đổ về thật đông vui