Phiên chợ cá ở Quảng Ngãi mở vào sáng sớm và sát biển. Đây là nơi các tàu cá gần bờ cập bến sau một buổi xuyên đêm đánh bắt.
Tối 7/2, tại sân Trung tâm Truyền thông – Văn hóa huyện Quỳnh Nhai đã diễn ra Lễ khai mạc Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai năm 2025 với chủ đề 'Quỳnh Nhai - Bừng sáng miền di sản'.
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai năm 2025, từ ngày 7-9/2 sẽ diễn ra các hoạt động trưng bày, triển lãm ảnh đẹp du lịch Quỳnh Nhai và không gian trưng bày sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm OCOP và chợ cá sông Đà.
Tại cảng cá Cửa Sót (Hà Tĩnh), nhiều tàu, thuyền cập cảng sau chuyến ra khơi đầu năm mới Ất Tỵ đã trúng nhiều cá, tôm, mang lại thu nhập lớn.
Người dân ở làng Canh Nậu, Dị Nậu tại xã Lam Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội là một địa danh thuộc vùng quê xứ Đoài đã gìn giữ truyền thống, phong tục Tết cá mùng 3, Tết gà mùng 7.
Nếu năm 2024 chứng kiến sự ra đời các tòa nhà đồ sộ, năm 2025 sẽ là năm tôn vinh các dự án cơ sở hạ tầng lớn và kỳ tích về kỹ thuật.
Vào những ngày cận Tết Nguyên đán 2024, khu chợ lá dong lâu đời nhất Thủ đô trên phố Trần Quý Cáp (Hà Nội) lại nhộn nhịp người mua kẻ bán.
Chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội tấp nập cảnh tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Đây là chợ cá lớn nhất của Thủ đô. Năm nay, giá cá chép tăng so với mọi năm do bão số 3.
Ngay từ 22h ngày 21/1 (22 Âm lịch) nhiều xe tải nối đuôi nhau tấp nập mang cá chép về chợ cá Yên Sở, quận Hoàng Mai (TP. Hà Nội) để phục vụ người dân trên địa bàn Thủ đô dịp lễ ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp.
Mỗi ngày có hàng trăm tiểu thương, hầu như thức thâu đêm để nhập hàng, mua bán, cung cấp hàng cho khắp các khu chợ lớn nhỏ ở Hà Nội.
Đến Tết ông Công ông Táo, chợ cá lớn nhất Hà Nội chuyển sắc rực đỏ với những bể lớn chứa cá vàng, người dân từ nhiều nơi đổ về chợ mua cá phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Theo các tiểu thương, năm nay giá cá chép đắt hơn nhiều so với mọi năm.
Trước ngày ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở nhộn nhịp tiểu thương đến mua bán. Năm nay, cá chép đỏ có giá cao gấp 2- 3 lần so với năm ngoái.
Tại các chợ dân sinh ở Hà Nội, cá chép được bán rất nhiều với giá dao động từ 30 ngàn đến hơn 100 ngàn đồng/bộ, tùy trọng lượng
Năm nay do ảnh hưởng của bão, lũ… nên giá cá vàng cúng ông Công, ông Táo tăng khá cao so với cùng kỳ.
Xe chở đầy cá ra vào tấp nập, không khí mua bán nhộn nhịp... là hình ảnh trong ngày cận Tết ông Công, ông Táo tại chợ cá làng Sở Thượng, phường Yên Sở (quận Hoàng Mai) - một trong những chợ cá lớn nhất miền Bắc.
Sát ngày ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở tấp nập người mua, kẻ bán với hàng vạn con cá chép đỏ đủ kích cỡ. Giá cá chép đỏ tăng so với năm ngoái nhưng vẫn 'cháy hàng'.
Trước ngày 23 tháng Chạp, không khí tại chợ đầu mối Bình Điền (TPHCM) sôi động, tấp nập người mua kẻ bán cá chép đỏ. Giá bán tại đây từ 70.000 - 120.000 đồng/kg.
Rạng sáng 22 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (Hà Nội) tấp nập người mua bán cá chép đỏ phục vụ Tết ông Công ông Táo. Năm nay cá chép đỏ có mẫu mã đẹp và khỏe nhưng sức mua giảm, giá tại chợ từ 80.000 đồng/kg.
Vào đêm 20/1 (rạng sáng ngày 21 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở đón nhiều thương lái từ khắp nơi đổ về để chọn mua cá, phục vụ người dân quanh Hà Nội và các vùng lân cận.
Gần ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại tấp nập xuyên đêm vì người dân, thương lái đổ về đây mua cá chép đỏ, loại cá được quan niệm dân gian coi là phương tiện giúp ông Công, ông Táo về trời.
Không khí tấp nập tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Tp.Hà Nội) các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Bước sang ngày 22 tháng Chạp, các sạp kinh doanh cá chép đỏ tại chợ đầu mối Bình Điền (Quận 8, TPHCM) tấp nập đóng hàng giao cho tiểu thương ở các tỉnh và nội thành.
Lễ cúng ông Công ông Táo diễn ra vào dịp 23 tháng Chạp hằng năm và mâm cúng không thể thiếu lễ vật như bộ mũ áo, cá chép đỏ.
Vào đêm 21/1 (tức 22 tháng Chạp Giáp Thìn), chợ cá Yên Sở đón nhiều thương lái từ khắp nơi đổ về để chọn mua cá, phục vụ người dân quanh Hà Nội và các vùng lân cận.
Sát ngày 23 tháng Chạp, khu chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập người mua, kẻ bán với hàng vạn con cá chép đỏ được các tiểu thương nhập về để phục vụ nhu cầu của người dân. Giá cá chép đỏ năm nay dù đắt gấp đôi năm ngoái nhưng vẫn 'cháy hàng'.
Chợ cá lớn nhất ở Hà Nội không ngớt người mua bán trong dịp cúng ông Công, ông Táo, theo tiểu thương, giá cá chép đỏ tăng so với năm ngoái.
Theo truyền thống, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng để đưa tiễn ông Công ông Táo về chầu trời. Trong ngày này, cá chép là vật cúng không thể thiếu bởi nhiều người tin rằng, Táo quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để báo cáo về chuyện làm ăn, cư xử của gia đình trong năm vừa qua. Chính vì vậy mà chợ cá Yên Sở quận Hoàng Mai, nơi được xem là chợ cá đầu mối lớn nhất Hà Nội, rất sôi động trong những ngày qua.
Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo, chợ cá lớn nhất Hà Nội lại bắt đầu chuyển sắc rực đỏ với những bể lớn chứa cá vàng. Dân buôn từ nhiều nơi đổ về chợ lấy cá phục vụ nhu cầu của người dân khắp Thủ đô.
Huyện ven biển Diễn Châu (Nghệ An) có hơn 20km đường bờ biển với hơn 500 phương tiện tàu, thuyền chuyên khai thác hải sản.
Trong dân gian, những giấc mơ đôi khi được cho là có thể báo hiệu điềm lành hoặc điềm xấu. Một số cảnh tượng khi nằm mơ được cho là mang lại may mắn và tài lộc. Dưới đây là 7 cảnh tượng thường xuyên xuất hiện trong giấc mơ và được cho là may mắn, có thể mang lại những điều tốt lành cho người mơ.
Thời gian này, người dân các làng biển ở tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đang tất bật với nghề truyền thống nướng cá phục vụ nhu cầu thị trường tết. Nghề nướng cá ở các làng biển duy trì quanh năm, nhưng chỉ những ngày cận tết mới là thời điểm chính vụ, mùa làm ăn của người dân làng biển.
Chợ Lạch Vạn (xã Ngọc Bích, huyện Diễn Châu, Nghệ An) nằm cạnh cảng cá Lạch Vạn là chợ đầu mối lớn nhất trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An).
Nhiều người Nhật quan niệm mua cá ngừ vào dịp đầu năm mới sẽ mang lại may mắn. Không những vậy, vận may này còn tỷ lệ thuận theo kích thước của con cá ngừ.
Một con cá ngừ vây xanh có kích thước lớn đã được bán với mức giá kỷ lục 1,3 triệu USD (207 triệu yên) tại chợ cá uy tín nhất Nhật Bản Toyosu, lập kỷ lục giá cao thứ hai trong phiên đấu giá năm mới.
NHẬT BẢN - Con cá ngừ vây xanh nặng 276kg đã được bán với giá gần 33 tỷ đồng trong phiên đấu giá đầu năm tại một chợ cá nổi tiếng ở Tokyo, Nhật Bản.
Một con cá ngừ vây xanh khổng lồ đã được bán với giá 207 triệu yen (1,3 triệu USD) trong phiên đấu giá đầu năm tại chợ cá lớn nhất Tokyo, Nhật Bản.
Sân bay lớn nhất Phnom Penh, tàu điện ngầm không người lái dài nhất thế giới, chợ cá thứ 3 thế giới... là một số công trình được xây mới/cải tạo sẽ khánh thành vào năm rắn này.
Những người phụ nữ nơi cảng biển Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) thức dậy từ tờ mờ sáng, ngồi chờ tàu cập bến, dùng sức người kéo thuê hàng tạ hải sản để đổi lấy vài chục ngàn đồng kiếm sống. Những ngày cuối năm, họ càng cố gắng làm việc để mong có một cái tết đủ đầy.
Một con cá ngừ vây xanh được bán 207 triệu yên (1,3 triệu USD) trong phiên đấu giá đầu tiên của năm tại một chợ cá nổi tiếng ở Tokyo ngày 5/1.
Tập đoàn Onodera đã trả mức giá cao thứ hai từ trước đến nay tại phiên đấu giá thường niên ở Tokyo để mua con cá ngừ vây xanh khổng lồ.
Một con cá ngừ vây xanh khổng lồ nặng 276kg đã được bán với giá 207 triệu yen tại chợ Toyosu, quận Koto, Tokyo, Nhật Bản.
Ngày 5/1, phiên đấu giá đầu tiên trong năm mới đã được tổ chức tại Chợ Toyosu, quận Koto, Tokyo, nơi một con cá ngừ vây xanh được 'chốt' với giá cao nhất là 207 triệu yen (khoảng 1,32 triệu USD). Đây là mức giá cao gấp đôi so với năm trước và là mức cao thứ hai trong lịch sử.
Ngày 3-1, thông tin từ Cục Thống kê TP Đà Nẵng cho biết: Năm 2024, tổng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng trên địa bàn thành phố ước đạt 40.549 tấn, tăng 6,1% so với năm trước; bình quân giai đoạn 2021-2024, sản lượng thủy sản tăng 1,5%/năm.
Thời gian qua, cùng với những chính sách của Trung ương, TP Đà Nẵng đã ban hành, triển khai nhiều cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ ngư dân trên địa bàn yên tâm vươn khơi, bám biển khai thác hải sản, gắn với bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo.