UN Women - 'Bạn đồng hành' cùng Việt Nam kiến tạo đổi thay

'Với phương pháp tiếp cận đa chiều, UN Women nhấn mạnh cam kết trong việc tạo ra một xã hội Việt Nam bình đẳng và bao trùm hơn', bà Caroline T. Nyamayemombe, Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam nhấn mạnh.

Thêm biện pháp bảo vệ nạn nhân bị bạo hành gia đình

Chính phủ đã ban hành Nghị định 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, nêu rõ quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình, đặc biệt hướng tới xử lý tình huống có tính thực tế, bảo vệ nạn nhân.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12-2023

Nhiều chính sách mới về BHYT, phòng chống bạo lực gia đình, ngân hàng... sẽ có hiệu lực từ tháng 12-2023.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2023

Bổ sung nhóm đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng bảo hiểm y tế; sửa đổi thời hạn và lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước; giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2023.

Phòng, chống bạo lực gia đình: Kinh nghiệm từ những mô hình hiệu quả

Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuất hiện nhiều mô hình phòng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt là các mô hình phòng, chống bạo lực giới với phụ nữ và trẻ em gái, mang lại hiệu quả thiết thực.

Ninh Thuận tổ chức sự kiện truyền thông tìm hiểu Luật phòng, chống bạo lực gia đình

'Cùng nhau cam kết, nỗ lực vì những gia đình không có bạo lực, tiếp tục hành động và truyền cảm hướng đến tất cả người dân và cộng đồng vì một xã hội không có bạo lực', đó là thông điệp chính của sự kiện truyền thông tìm hiểu Luật Phòng, chống bạo lực gia đình do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận tổ chức.

Quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác hành vi bạo lực gia đình

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, nêu rõ quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình.

Nghị định mới quy định chi tiết một số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/12/2023.

Quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác hành vi bạo lực gia đình

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 76/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó, nêu rõ quy trình tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình.

Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật

Chiều 30/10, báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm - tư vấn pháp luật trực tuyến với độc giả báo Kinh tế & Đô thị tại địa chỉ https://kinhtedothi.vn với chủ đề: 'Phòng, chống bạo lực gia đình và góc nhìn từ pháp luật'.

Lào Cai giành giải Nhì Hội thi tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình khu vực miền Bắc

Ngày 19/9, tại tỉnh Lạng Sơn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình' khu vực miền Bắc năm 2023.

Đồng hành với phụ nữ và trẻ em bị bạo hành

Sau 2 năm hoạt động, Câu lạc bộ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ và trẻ em thị xã Hương Trà (viết tắt là CLB) đã thực sự là chỗ dựa của phụ nữ, trẻ em bị bạo hành, xâm hại trên địa bàn. CLB luôn có mặt kịp thời để bảo vệ quyền lợi cũng như động viên, khích lệ tinh thần dám đứng lên đòi quyền lợi của các nạn nhân.

Lào Cai là tỉnh có đông người dân tộc thiểu số tham gia nhất Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022'

Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022' do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai theo tuần, kéo dài trong 6 tuần, bắt đầu từ 0 giờ ngày 10/7 đến hết 23 giờ 59 phút ngày 18/8/2023.

Nâng cao nhận thức và hành động phòng, chống bạo lực gia đình

Tuyên truyền, phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm cập nhật kịp thời những điểm mới của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; nâng cao nhận thức và hành động phòng, chống bạo lực gia đình tại cộng đồng.

Hơn 7.100 phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia thi tìm hiểu kiến thức về phòng, chống bạo lực gia đình

Trong số gần 184.000 cán bộ, hội viên, phụ nữ tham gia cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022' do TƯ Hội LHPN Việt Nam phát động, có hơn 7.100 phụ nữ là người dân tộc thiểu số.

Truyền thông Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cho hơn 250 cán bộ, chiến sĩ Hải quân

Ngày 17/8, tại thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa), Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức truyền thông Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cho 250 cán bộ, chiến sĩ và vợ cán bộ, chiến sĩ Vùng 4 Hải quân.

Thanh Hóa quán triệt, triển khai thực hiện các bộ luật mới ban hành

Ngày 25/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và Luật Thanh tra tới cán bộ chủ chốt các ngành, các cấp trên địa bàn.

Tỉnh Lai Châu tổ chức cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2023'

Thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2022 và các văn bản liên quan. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu tổ chức Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Lai Châu' năm 2023.

Luật hóa trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phòng, chống bạo lực gia đình

Từ hôm nay 1.7, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) sửa đổi năm 2022 bắt đầu có hiệu lực. Văn Hóa đã có cuộc trao đổi với ông Khuất Văn Quý, Phó Vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ VHTTDL) về những điểm mới, nổi bật được quy định trong Luật, từ đó góp phần giảm thiểu nạn BLGĐ.

UBND cấp xã cần được trao quyền phòng, chống bạo lực gia đình

Dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì soạn thảo (hiệu lực từ ngày 1/7/2023) có nhiều điểm mới. Trong đó, xử lý nhanh hành vi bạo lực gia đình, Chủ tịch UBND cấp xã có quyền đề nghị xử lý hình sự.

Nhà bà Dụ luôn mở rộng cửa…

Không chỉ là một hòa giải viên 'mát tay' với hơn 60 năm tuổi 'nghề', bà Đỗ Thị Dụ (82 tuổi) còn là người được các cấp Hội Phụ nữ tin tưởng, nể trọng...

Tập huấn nghiệp vụ thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực VHTTDL

Ngày 18.5, tại thành phố Nha Trang, Thanh tra Bộ VHTTDL phối hợp với Sở VHTT, Sở Du lịch Khánh Hòa tổ chức Hội nghị Tập huấn nghiệp vụ thanh tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực VHT-DL cho Thanh tra chuyên ngành văn hóa, thể thao và du lịch các tỉnh - thành phố trực thuộc Trung ương khu vực miền Trung (từ Thanh Hóa tới Bình Thuận) và các tỉnh Tây Nguyên; giáo dục, phổ biến pháp luật cho các doanh nghiệp, tổ cức, các nhân hoạt động, kinh doanh trên lĩnh vực VHTTDL trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Chuyên gia 'hiến kế' để thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hiệu quả

Nhiều ý kiến thảo luận đã được đưa ra liên quan đến dịch vụ tổng đài điện thoại quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình; cấm tiếp xúc và các cơ sở hỗ trợ người bị bạo lực.

Thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: Tăng cường các biện pháp bảo vệ quyền con người

Trong hai ngày 26-27/4, tại huyện Côn Đảo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNFPA) tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.

Áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong phòng, chống bạo lực gia đình

Người bị bạo lực gia đình, người giám hộ, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quy định tại Điều 25 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thực hiện đề nghị với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã về việc cấm tiếp xúc.

Xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

Việc xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm bảo đảm quyền con người trong quá trình thực thi Luật; khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.

Cưỡng ép vợ quan hệ tình dục, mang thai, phá thai phải lao động công ích

Cưỡng ép vợ/chồng quan hệ trái ý muốn có thể phải lao động công ích, bỏ mặc, không quan tâm vợ hoặc chồng là bạo lực gia đình - đó là những nội dung quan trọng tại Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ năm 2023.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HẬU GIANG TIẾP XÚC CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 4, QUỐC HỘI KHÓA XV

Kết thúc Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang thông tin, trong thời gian diễn ra kỳ họp, đại biểu Quốc hội tỉnh đã tích cực tham gia các hoạt động.

Tổ Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Lâm Đồng tiếp xúc cử tri tại xã Đạ M'Rông, huyện Đam Rông

Sáng 17/11, các vị đại biểu thuộc tổ 2, Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Lâm Đồng gồm các ông: Lâm Văn Đoan - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội; K'Nhiễu - Phó Chánh Văn phòng Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc với cử tri tại xã Đạ M'Rông, huyện Đam Rông.

Phát huy tinh thần tự cường, phấn đấu hoàn thành cao nhất kế hoạch năm

Sau 21 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình đã đề ra. Quốc hội đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung tâm lực, trí lực giải quyết một khối lượng công việc lớn, quan trọng với sự đồng thuận, nhất trí cao.

Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi

Chiều 14/11, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đã chính thức được thông qua, với 93,37% đại biểu có mặt tán thành.

Yêu cầu đóng góp tài chính quá khả năng cũng là bạo lực gia đình

Các hành vi bạo lực gia đình gồm cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính...