Google đối mặt những thách thức lớn khi thua kiện chống độc quyền do Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) khởi xướng vào năm ngoái.
Theo CEO DuckDuckGo Gabriel Weiberg cho biết, nếu như Google buộc phải bán Chrome thì trình duyệt này có giá trị ước tính khoảng 50 tỷ USD.
Tổng Giám đốc của Chrome, bà Parisa Tabriz khẳng định: Google là công ty duy nhất có khả năng cung cấp các chức năng cao cấp cho trình duyệt này.
Dù chi hàng triệu USD cho lễ nhậm chức và các cuộc gặp gỡ riêng, giới tỷ phú công nghệ Thung lũng Silicon vẫn chưa nhận được hồi đáp như kỳ vọng từ Tổng thống Donald Trump.
Trước áp lực từ vụ kiện chống độc quyền, Google có thể phải chia tách trình duyệt Chrome - tài sản chiến lược nhất trong hệ sinh thái tìm kiếm. Yahoo tuyên bố sẵn sàng mua lại nếu cơ hội xuất hiện.
Google đang phải đối mặt với áp lực từ Bộ Tư pháp Mỹ khi yêu cầu chia tách hoạt động kinh doanh trình duyệt Chrome để chống độc quyền.
Nếu Google buộc phải bán Chrome, giá bán của trình duyệt này ước tính 50 tỷ USD, theo CEO DuckDuckGo Gabriel Weiberg.
OpenAI khiến làng công nghệ xôn xao khi tuyên bố sẵn sàng mua Chrome nếu Google buộc phải bán.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 23.4 đã công bố mức phạt với Apple và Meta tổng cộng 700 triệu euro (797 triệu đô la) trong lần đầu tiên thực thi luật cạnh tranh kỹ thuật số mang tính bước ngoặt.
Hôm thứ Tư (23/4), Apple đã bị phạt 500 triệu euro (570 triệu USD) và Meta bị phạt 200 triệu euro (228 triệu USD) khi các cơ quan quản lý chống độc quyền của Liên minh châu Âu đưa ra lệnh trừng phạt đầu tiên theo đạo luật nhằm hạn chế sức mạnh của Big Tech.
Google của Alphabet và X của Elon Musk có thể là những cái tên tiếp theo đối mặt với các khoản phạt từ cơ quan quản lý châu Âu, khi khu vực này duy trì lập trường cứng rắn với các gã khổng lồ công nghệ bất chấp lo ngại về các biện pháp trả đũa từ Mỹ.
Apple và Meta vừa hứng chịu án phạt từ EU, sau những lời đe dọa trả đũa từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 23/4, Ủy ban châu Âu đã ban hành các khoản tiền phạt đầu tiên theo Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số, trừng phạt hai gã khổng lồ công nghệ Apple và Meta vì vi phạm các quy tắc kỹ thuật số mới của EU.
Hôm 23.4, Apple bị phạt 500 triệu euro (tương đương 570 triệu USD) và Meta bị phạt 200 triệu euro, khi các cơ quan quản lý chống độc quyền của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra các hình phạt đầu tiên theo một đạo luật mang tính bước ngoặt nhằm kiềm chế quyền lực của các hãng công nghệ lớn.
Ngày 23/4, Apple bị phạt 570 triệu USD và Meta bị phạt hơn 228 triệu USD do vi phạm Đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) của châu Âu. Meta và Apple có 2 tháng để tuân thủ các yêu cầu, nếu không sẽ đối mặt với các khoản phạt bổ sung.
Bộ đôi khổng lồ công nghệ hàng đầu thế giới Apple và Meta vừa bị phạt gần 800 triệu USD vì vi phạm quy định tại tại Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 23/4, Liên minh châu Âu (EU) ban hành mức phạt tổng cộng 700 triệu euro (khoảng 20.700 tỷ đồng) đối với hai tập đoàn công nghệ lớn của Mỹ là Apple và Meta, đánh dấu lần đầu tiên luật chống độc quyền kỹ thuật số mới của khối này được thực thi.
Bộ Tư pháp Mỹ cho rằng cách tốt nhất để xử lý vấn đề độc quyền của Google là ép bán trình duyệt Chrome. OpenAI, cũng như các bên khác, đều quan tâm đến tài sản này.
Tại phiên tòa chống độc quyền đang diễn ra với Google ngày 22.4, đại diện OpenAI cho biết công ty này quan tâm đến việc mua lại Chrome nếu Google buộc phải bán trình duyệt này.
Trong phiên xử vụ kiện chống độc quyền của Google tại Washington ngày 22/4, Giám đốc sản phẩm ChatGPT của OpenAI, ông Nick Turley, cho biết công ty này quan tâm đến việc mua lại trình duyệt Chrome nếu Google bị buộc phải bán.
Cùng một mẹ sinh ra, Facebook và Instagram vẫn 'đấu đá' ngầm khiến Mark Zuckerberg điên đầu.
Chưa đầy 100 ngày kể từ khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng với nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai, Thung lũng Silicon – vốn từng dấy lên kỳ vọng về một kỷ nguyên bùng nổ công nghệ – nay lại ngập trong hỗn loạn và bất ổn.
Google đang đối diện với việc phải thay đổi các hoạt động của công ty trong vụ kiện chống độc quyền do Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) khởi xướng.
Alphabet (công ty mẹ Google) cần phải chịu các biện pháp mạnh để ngăn chặn việc sử dụng các sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm mở rộng sự thống trị trong lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến, luật sư của Bộ Tư pháp Mỹ nói khi phiên tòa lịch sử về chống độc quyền bắt đầu hôm 21.4.
Sau nửa thập kỷ nỗ lực bảo vệ vị thế của mình, Google đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng nhất.
Nền tảng tìm kiếm trực tuyến Google vừa phải hứng chịu một thất bại pháp lý quan trọng tại Mỹ, liên quan tới vụ kiện chống độc quyền trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến.
Ngày 21/4, Google của Alphabet phải đối mặt với một phiên tòa lịch sử khi các cơ quan chống độc quyền của Mỹ tại Washington tìm cách buộc gã khổng lồ công nghệ này bán đi trình duyệt Chrome nhằm khôi phục sự cạnh tranh cho thị trường công cụ tìm kiếm trực tuyến.
Một thẩm phán liên bang Mỹ đã ra phán quyết Google vi phạm luật chống độc quyền khi độc quyền thị trường quảng cáo kỹ thuật số, đánh dấu bước lùi lớn của công ty này trong vụ kiện chống độc quyền.
Sau hơn nửa thập kỷ kiên cường chống đỡ để bảo vệ đế chế công nghệ khổng lồ, rào phòng thủ của Google đang bắt đầu rạn nứt.
Những email cũ của Mark Zuckerberg, một số đã hơn 10 năm trước, cho thấy ông đã lo ngại về các vấn đề chống độc quyền từ lâu trước khi Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) khởi kiện Meta Platforms.
Mark Zuckerberg đã nỗ lực đến phút cuối cùng để tránh khỏi cuộc đối đầu trực tiếp ở phiên tòa chống độc quyền. Tuy nhiên, CEO Meta được cho là đã đưa ra một lời đề nghị khiêm tốn đến khó tin.
Bán dẫn Mỹ ngồi trên đống lửa vì 1 'thông báo khẩn'; Nhật Bản cảnh cáo Google... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Phán quyết này giáng thêm một đòn mạnh vào gã khổng lồ công nghệ đang gặp nhiều rắc rối pháp lý liên quan đến vấn đề chống độc quyền.
Lần thứ hai chỉ trong vòng một năm, Google lại bị kết luận vi phạm luật cạnh tranh – lần này là trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến.
Ngày 17/4, Tòa án liên bang Mỹ xác định Google lạm dụng vị thế để thống trị thị trường quảng cáo kỹ thuật số, giáng một đòn nặng nề vào 'gã khổng lồ công nghệ' trong cuộc chiến pháp lý kéo dài liên quan đến chống độc quyền.
Ngày 17/4, một thẩm phán liên bang Mỹ đã ra phán quyết Google vi phạm luật chống độc quyền khi độc quyền thị trường quảng cáo kỹ thuật số, đánh dấu một bước thụt lùi lớn khác của 'gã khổng lồ công nghệ' này trong vụ kiện chống độc quyền của họ.
Một thẩm phán liên bang tại Mỹ vừa ra phán quyết xác định Google duy trì độc quyền trái phép trong hai thị trường then chốt của ngành công nghệ quảng cáo, mở đường cho khả năng công ty bị buộc phải chia tách một phần hoạt động kinh doanh.