Trong phiên tòa chống độc quyền tại Mỹ hôm qua (15/4), Giám đốc điều hành Meta, Mark Zuckerberg thừa nhận mua Instagram vì nó có camera 'tốt hơn' so với ứng dụng mà công ty đang phát triển cho Facebook vào thời điểm đó.
Meta và Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ đang đối đầu trong vụ kiện lịch sử. Tuy nhiên, ít người biết vụ việc đã có thể dàn xếp nếu Meta đồng ý trả 30 tỷ USD.
CEO Meta từng đề xuất xóa toàn bộ danh sách bạn bè của người dùng Facebook để thúc đẩy họ sử dụng nền tảng nhiều hơn.
Sự suy giảm nội dung tập trung vào bạn bè đang đóng vai trò trung tâm trong phiên tòa chống độc quyền mang tính bước ngoặt giữa Meta Platforms và Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC), diễn ra tại Washington D.C (thủ đô Mỹ).
Ngày 15/4, Ủy ban Thương mại Công bằng Nhật Bản (JFTC) đã ban hành lệnh yêu cầu công ty công nghệ hàng đầu của Mỹ - Google LLC - chấm dứt hành vi bị cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền quốc gia.
Không chỉ Meta, các ông lớn công nghệ khác như Google và Amazon cũng đang bị chính quyền liên bang siết chặt và theo đó đối mặt các vụ kiện chống độc quyền riêng biệt.
Ngày 15/4, theo tờ The Times of Israel, Giám đốc điều hành Meta Mark Zuckerberg đã trực tiếp ra điều trần trước tòa án liên bang trong phiên xét xử được xem là bước ngoặt đối với ngành công nghệ Mỹ.
Meta bị cáo buộc độc quyền mạng xã hội cá nhân và có thể phải bán Instagram cùng WhatsApp nếu bị xử thua.
Ông chủ Meta Zuckerberg điều trần phiên tòa chống độc quyền liên quan vụ Facebook (Meta) mua lại Instagram năm 2012 và mua lại WhatsApp năm 2014.
Vụ kiện đối với Meta do Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC), cơ quan bảo vệ người tiêu dùng quyền lực của Mỹ, khởi xướng và có thể dẫn đến việc Meta bị buộc phải thoái vốn khỏi Instagram và WhatsApp.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen hôm 14/4 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức tạm dừng các biện pháp đáp trả đối với chính sách thuế quan của Mỹ trong 90 ngày, từ ngày 14/4-14/7.
Meta đối mặt với nguy cơ mất Instagram và WhatsApp trong vụ kiện chống độc quyền có thể thay đổi cục diện thị trường truyền thông xã hội.
Ngày 14.4, Meta Platforms sẽ đối mặt với chính phủ liên bang Mỹ trong một phiên tòa chống độc quyền mang tính bước ngoặt về các cáo buộc rằng công ty này đã bóp nghẹt đối thủ cạnh tranh bất hợp pháp bằng cách mua lại Instagram và WhatsApp.
Ngày 1/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông báo mức phạt lên tới 458 triệu euro (gần 495 triệu USD) đối với 15 nhà sản xuất ô-tô lớn và Hiệp hội các nhà sản xuất ô-tô châu Âu (ACEA) vì tham gia vào liên minh liên quan việc tái chế xe 'hết đát'.
Ngày 1/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông báo mức phạt lên tới 458 triệu euro (gần 495 triệu USD) đối với 15 nhà sản xuất ô tô lớn và Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô châu Âu (ACEA) vì tham gia vào liên minh liên quan việc tái chế xe 'hết đát'.
Trung Quốc đã hoãn thương vụ bán 43 cảng toàn cầu trị giá 23 tỷ USD, bao gồm 2 cảng quan trọng tại Kênh đào Panama, cho liên doanh do tập đoàn BlackRock của Mỹ lãnh đạo
Apple bị phạt 150 triệu Euro với cáo buộc lạm dụng vị thế thống trị để quảng cáo từ năm 2021 đến năm 2023 nhờ công cụ kiểm soát quyền riêng tư.
Hôm qua (31/3), Apple đã bị cơ quan quản lý chống độc quyền Pháp phạt hơn 162 triệu USD vì lạm dụng vị trí thống trị trong lĩnh vực quảng cáo ứng dụng di động trên các thiết bị thông qua công cụ kiểm soát quyền riêng tư.
Cơ quan Quản lý chống độc quyền của Trung Quốc đang điều tra thỏa thuận liên quan đến quyền kiểm soát 2 cảng ở khu vực kênh đào Panama.
Số cửa hàng này sẽ được bán nếu Couche-Tard thành công trong thương vụ mua lại Seven & I Holdings (Nhật Bản) trị giá 49 tỷ USD.
Bộ Tư pháp Mỹ đang gia tăng áp lực trong vụ kiện chống độc quyền nhằm vào Google, mở ra khả năng chính phủ có thể buộc công ty này phải bán trình duyệt Chrome – một trong những sản phẩm cốt lõi và phổ biến nhất của hãng.
Bộ Tư Pháp Mỹ đang gia tăng sức ép trong vụ kiện chống độc quyền nhằm vào Google, có khả năng buộc công ty phải bán trình duyệt Chrome.
Sự xuất hiện của ChatGPT giúp Nvidia và 3 đối tác cùng nhau thống trị thị trường chip AI.
Bộ Tư pháp Mỹ đang thực hiện một vụ kiện chống Google, cáo buộc vi phạm các quy định về chống độc quyền và có thể buộc công ty này phải bán trình duyệt Chrome.
Google vừa thông báo mua lại startup bảo mật Wiz với giá 32 tỷ USD. Giới phân tích coi thương vụ này là bài kiểm tra cách chính quyền Trump 2.0 sẽ định hình chính sách đối với ngành công nghệ.
Alphabet - công ty mẹ của Google - vừa công bố thương vụ mua lại công ty an ninh mạng Wiz với giá trị 32 tỷ USD.
Google đang đối mặt với nguy cơ mất trắng cả tỷ USD sau khi bị EU cáo buộc vi phạm hai quy định quan trọng phạm trong Đạo luật Thị trường kỹ thuật số DMA.
Hãng công nghệ Google ký thỏa thuận thâu tóm công ty an ninh mạng Wiz của Israel với giá 32 tỉ đô la Mỹ trong nỗ lực củng cố các biện pháp bảo vệ dữ liệu, ứng dụng và cơ sở hạ tầng liên quan đến điện toán đám mây trước các mối đe dọa an ninh mạng.
Một quan chức Nhà Trắng đã xác nhận thông tin về việc sa thải hai thành viên Alvaro Bedoya và Rebecca Kelly Slaughter trong Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC).
Alphabet (công ty mẹ của Google) ngày 18/3 đã công bố thương vụ mua lại công ty khởi nghiệp Wiz với mức giá 'khủng' 32 tỷ USD.
Google vừa công bố việc mua lại Wiz, một công ty khởi nghiệp chuyên về các giải pháp bảo mật đám mây.
Google, thông qua công ty mẹ Alphabet, vừa công bố thỏa thuận mua lại Wiz - một công ty khởi nghiệp về an ninh mạng đám mây có trụ sở tại New York (Mỹ), với giá trị lên tới 32 tỷ USD.
Google đã công bố một thỏa thuận mua lại Wiz, một công ty an ninh mạng đang tăng trưởng mạnh mẽ của Israel, với giá 32 tỷ USD. Đây sẽ là thương vụ mua lại lớn nhất từ trước đến nay của gã khổng lồ công nghệ.
Thương vụ mua lại hãng bảo mật Wiz – nếu được phê duyệt – sẽ là giao dịch lớn nhất trong lịch sử của Google.