Tổng thống Donald Trump khẳng định Mỹ sẽ giành được và kiểm soát Greenland. Tuyên bố ban đầu bị coi là khiếm nhã, nay khả năng thành hiện thực lớn dần. Vậy sức hút bí ẩn đằng sau hòn đảo lớn nhất thế giới này là gì?
Hôm 28/1, BBC dẫn tuyên bố của chính phủ Đan Mạch cho biết họ sẽ chi 14,6 tỷ kroner (tương đương 2,05 tỷ USD) để tăng cường an ninh ở khu vực Bắc Cực, hợp tác với các vùng lãnh thổ tự trị Greenland và quần đảo Faroe, sau khi tổng thống Mỹ Donald Trunp thời gian qua liên tục bày tỏ ý định sẽ mua đảo Greenland.
Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như vô cùng quyết tâm trong việc mua lại Greenland, vậy điều gì sẽ xảy ra với người dân của hòn đảo này nếu kịch bản trên thành sự thực?
'Họ đặt thêm hai chiếc xe trượt tuyết do chó kéo ở đó... Họ nghĩ rằng đó là biện pháp bảo vệ', tổng thống Mỹ nói về động thái tăng cường bảo vệ Greeland của Đan Mạch.
Các quan chức châu Âu tiết lộ với tờ Financial Times rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump từng có cuộc điện đàm 'kinh khủng' với Thủ tướng Đan Mạch.
Trong suốt quá trình tranh cử, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhiều lần bày tỏ mong muốn sở hữu vùng lãnh thổ tự quản Greenland của Đan Mạch.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã nhiều lần bày tỏ mong muốn có được vùng lãnh thổ tự quản Greenland của Đan Mạch.
Bộ Năng lượng Ý cho biết, Ý, Áo, Đức, Algeria và Tunisia đã tái khẳng định rằng họ có ý định phát triển một đường ống dẫn hydro tái tạo từ Bắc Phi đến Châu Âu.
Chính quyền Copenhagen đã bác bỏ các báo cáo trên phương tiện truyền thông Nga là 'thông tin sai lệch'.
Để ứng phó với những thách thức môi trường do biến đổi khí hậu, mới đây UBND huyện Ba Tơ phối hợp với Tổ chức World Vision International tại Việt Nam (WVIV) chính thức khởi động Dự án 'Mô hình Nông lâm Bền vững Tăng cường Khả năng Thích ứng với Biến đổi Khí hậu tại tỉnh Quảng Ngãi' (ESAR).
Việt Nam đăng cai Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu P4G. P4G được coi là diễn đàn hàng đầu thế giới về thúc đẩy hợp tác đối tác công– tư, kết nối các chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức chính trị- xã hội để cùng đưa ra các giải pháp mang tính đột phá về tăng trưởng xanh, góp phần thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững 2030 (SDGs)...
Vừa qua, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã bày tỏ mong muốn mua lại Greenland, biến nơi đây thành một phần của Mỹ. Tuy nhiên, sau đó, những phát biểu đầy ẩn ý của chính phủ Đan Mạch về việc 'mua lại nước Mỹ' đã tạo ra một làn sóng phản ứng mạnh mẽ, khiến không ít người hoang mang về tính xác thực của các thông tin này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 96/QĐ-TTg thành lập Ban tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu lần thứ tư (P4G) năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 96/QĐ-TTg thành lập Ban tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư năm 2025.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị công tác chuẩn bị đăng cai, tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn cấp cao Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 cần chu đáo, hiệu quả trên tinh thần tiết kiệm và bảo đảm thành công về mọi mặt.
Khi biến đổi khí hậu đẩy nhanh tốc độ tan băng ở Bắc Cực, mở ra các tuyến đường vận tải mới và cơ hội khai thác tài nguyên, giá trị địa chính trị của Greenland đã tăng vọt.
Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều lần bày tỏ ý định giành quyền kiểm soát đảo Greenland từ tay Đan Mạch đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nói ông muốn đưa Greenland trở thành một phần của Mỹ và không loại trừ khả năng sử dụng sức mạnh quân sự hoặc kinh tế để buộc Đan Mạch trao Greenland về tay Mỹ...
Greenland được coi cửa ngõ quan trọng dẫn tới Bắc Cực, một khu vực ngày càng có ý nghĩa đối với các cường quốc khi băng tan và dần mở ra nhiều cơ hội kinh tế và quân sự mới. Không những vậy, chính Greenland cũng sở hữu nguồn tài nguyên khổng lồ, trong đó có đất hiếm - yếu tố then chốt trong sản xuất công nghệ cao, từ điện thoại di động đến máy bay chiến đấu.
Hãng tin Mỹ Axios cho biết, Đan Mạch đã liên lạc riêng với đội ngũ của Tổng thống đắc cử Donald Trump, thể hiện sẵn sàng thảo luận về việc tăng cường sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Greenland.
Theo Axios ngày 11/1, Chính quyền Đan Mạch đã gửi thông điệp riêng cho nhóm của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận một số vấn đề liên quan đến lợi ích của Mỹ liên quan đến đảo Greenland.
Đan Mạch được cho là đã gửi tin nhắn riêng cho nhóm của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, bày tỏ mong muốn thảo luận về việc tăng cường an ninh ở Greenland hoặc tăng cường sự hiện diện của quân đội Mỹ trên hòn đảo này, hai nguồn thạo tin tiết lộ với Axios.
Chính quyền Đan Mạch vừa mới liên lạc với đội ngũ của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, cho biết sẵn sàng thảo luận về việc mở rộng sự hiện diện của quân đội Mỹ tại hòn đảo Greenland.
Thủ tướng Greenland Egede tuyên bố cư dân vùng lãnh thổ giàu khoáng sản ở Bắc Cực này không muốn trở thành người Mỹ, cũng không muốn trở thành người Đan Mạch, mà chỉ muốn là người Greenland.
Không chỉ sở hữu vị trí địa chính trị chiến lược, Greenland còn hấp dẫn hơn về mặt kinh tế nhờ băng tan, làm lộ ra các mỏ tài nguyên khoáng sản quan trọng và tiềm năng hàng hải.
Ông Donald Trump để mắt tới Greenland - hòn đảo lớn nhất thế giới - được cho vì 3 lý do.
Trong 11 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Đan Mạch đã tăng trưởng mạnh, đạt mức 20,3%.
Thượng nghị sĩ Ben Cardin cho biết những tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Donald Trump về kiểm soát kênh đào Panama, mua đảo Greenland và biến Canada thành bang thứ 51 của Mỹ đang ảnh hưởng đến uy tín của Mỹ trên toàn cầu.
Quân đội Ukraine sẽ có trong thành phần tác chiến các xe chiến đấu bộ binh CV9035 Mk IIIC, đây là phiên bản mới và tiên tiến nhất của dòng IFV nổi tiếng này.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã nhanh chóng chiếm lĩnh sự quan tâm của công chúng ở trong cũng như ngoài nước Mỹ bằng những hành động như thể đã chính thức cầm quyền.
Chính quyền Copenhagen thông báo tăng chi tiêu quân sự ở Greenland sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố muốn sở hữu hòn đảo.
Chính phủ Đan Mạch và chính quyền vùng Greenland luôn nhấn mạnh rằng hòn đảo Bắc Cực này không phải để bán.
Lãnh đạo hòn đảo lớn nhất thế giới, Greenland (vùng tự trị thuộc chủ quyền của Đan Mạch) lên tiếng sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tiếp tục bày tỏ mong muốn mua lại hòn đảo.
Chính phủ Đan Mạch đã công bố kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng cho Greenland, chỉ vài giờ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhắc lại mong muốn mua lãnh thổ Bắc Cực này.
Đan Mạch thông báo sẽ chi hơn 1,5 tỷ USD để tăng cường hiện diện quân sự trên đảo Greenland sau khi Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump nhắc lại ý tưởng Mỹ sở hữu hòn đảo này.
Chính phủ Đan Mạch đã công bố kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng cho Greenland, chỉ vài giờ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhắc lại mong muốn mua lãnh thổ Bắc Cực này.
Lãnh đạo Greenland - ông Mute Egede phản ứng mạnh chuyện ông Trump cho rằng Mỹ cần sở hữu hòn đảo vì an ninh quốc gia.
Hôm 22/12, chia sẻ trên TruthSocial, Tổng thống đắc cử Donald Trump muốn nước Mỹ sở hữu Greenland từ Đan Mạch 'vì an ninh quốc gia và sự tự do cho thế giới'. Hòn đảo lớn nhất thế giới này có gì đặc biệt?
Lãnh đạo Greenland hôm 23-12 tuyên bố 'không bán' sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhắc lại ý muốn mua hòn đảo này.
Hãng Reuters dẫn lời Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đe dọa lấy lại quyền kiểm soát kênh đào Panama và chỉ trích Panama tính phí sử dụng tuyến vận tải này quá cao.
Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có ý định cắt giảm viện trợ cho Ukraine đã làm dấy lên câu hỏi về số phận những chiếc máy bay chiến đấu F-16 mà Ukraine đang sở hữu.
Theo Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng (DSCA), Bộ Ngoại giao Mỹ đã cho phép bán các loại linh kiện phục vụ máy bay chiến đấu F-16 và các dịch vụ liên quan có tổng giá trị lên tới 266,4 triệu USD cho chính quyền Kiev.
Mỹ ngày 7-12 công bố gói hỗ trợ an ninh mới trị giá 988 triệu USD cho Ukraine, đẩy mạnh hỗ trợ cho Kiev trước thềm chuyển giao quyền lực ở Nhà Trắng.