Khởi nguồn từ vùng đất Tổ Phú Thọ, không gian tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lan tỏa theo hành trình người Việt mở cõi, cùng kiều bào ta ra thế giới. Vượt thời gian, địa lý và văn hóa, tín ngưỡng ấy trở thành sợi dây kết nối tâm linh bền chặt, hội tụ những trái tim con Lạc cháu Hồng hướng về cội nguồn.
Năm 2025, kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước cũng là dấu mốc khẳng định Đồng bằng sông Cửu Long - đồng bằng châu thổ phía Nam đất nước đã có nhiều bước tiến, đang đứng trước cơ hội bứt phá trong kỷ nguyên mới. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển, có giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực, nhất là nhân lực ở những ngành, nghề vùng có thế mạnh là một trong những vấn đề được các nhà quản lý và chuyên gia quan tâm.
Tôi đã lặng người nhìn những vạt đất lở cạnh sông Vàm Cái Hố (An Giang) hay chứng kiến dòng nước xoáy vẫn còn hung dữ dù đã cuốn trôi bao nhiêu căn nhà dọc theo một đoạn sông Tiền ở Đồng Tháp, và khi lướt qua bao nhiêu làng mạc ở miền đất Cửu Long Giang vào mùa nước lớn mà nước hình như chưa về, đồng vẫn cạn, lá chưa xanh, cá linh vẫn mất dạng đâu đó ở thượng nguồn…
Vĩnh Phúc nằm trọn trong vùng chuyển tiếp địa-văn hóa miền núi, trung du Tây Bắc xuống đồng bằng Đông Nam châu thổ Bắc Bộ, là miền giao thoa giữa vùng văn hóa Hùng Vương với văn hóa Kinh Bắc.
Chiều 24/3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến với các tỉnh, thành phố về quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng.
Thông tin từ Đại sứ quán Anh tại Việt Nam cho biết, Đại học Stirling (Vương quốc Anh) công bố một sáng kiến trị giá 3,5 triệu bảng Anh nhằm phát triển một công cụ kỹ thuật số để thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự án này được Đại học Stirling (Vương quốc Anh) công bố trong chuyến thăm chính thức của Đại sứ Anh tại Việt Nam Iain Frew đến Viện Nuôi trồng thủy sản nổi tiếng thế giới tại Đại học Stirling hôm 18/3.
Các tỉnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long sau khi sáp nhật sẽ được quản lý một cách thống nhất, tăng cường liên kết vùng, các khu vực phát triển đồng đều và hiệu quả.
Ninh Bình-vùng đất ken dầy những dấu tích lịch sử nhân loại, lịch sử quốc gia dân tộc Việt. Đặc biệt, nhắc đến Ninh Bình, không thể không nhắc đến vai trò vùng đất đế đô ở thế kỷ thứ X, Kinh đô Hoa Lư có tính chất vừa là quân thành và là thị thành của Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên của Việt Nam, tiếp nối nền chính thống của các Vua Hùng, mở đầu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hưng dân tộc, nâng tầm vị thế đất nước.
Với vị trí nằm ở phía Tây Nam của châu thổ sông Mã, sông Chu, huyện Triệu Sơn có nhiều lợi thế để trở thành vùng trọng điểm sản xuất lúa của tỉnh. Nhằm nâng tầm cây lúa, trong thời gian qua địa phương đã đổi mới phương thức sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào canh tác lúa theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và giá trị kinh tế.
Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức về xói, sạt lở bờ biển, xâm nhập mặn, sụt lún đồng bằng, nước biển dâng… Nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng 'kịch bản nhấn chìm' của vùng đất Chín Rồng này đang dần hiển hiện...
Mới đây, Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), tờ báo lâu đời và nổi tiếng của Hong Kong (Trung Quốc), đã đăng tải bài viết ca ngợi Ninh Bình, vùng đất được ví như 'vịnh Hạ Long trên cạn' của Việt Nam.
Cao Thanh Mai là nữ nhà văn đến từ xứ gạo trắng nước trong Cần Thơ vừa được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam cuối năm 2024 vừa rồi. Có lẽ, với nhiều người hoạt động văn chương phía nam thì chị không xa lạ, nhưng trên bình diện toàn quốc chị lại chưa được biết đến nhiều. Âu cũng bởi do tính cách lặng lẽ và thường chọn đứng ngoài những cuộc vui. Nhưng, với văn chương thì Cao Thanh Mai lại là một người viết bằng tâm thế tử tế.
Năm 2025, TP Hồ Chí Minh sẽ tổ chức đấu giá 49 lô đất, đồng thời mời gọi nhiều dự án khác theo hình thức đấu thầu ở khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Việt Nam có 11,85 triệu ha đất ngập nước, chiếm 37% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước. Tây Nguyên là vùng có diện tích đất ngập nước nhỏ nhất, chỉ chiếm 3%, lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long chiếm gần 49%.
Các dự án giao thông trọng điểm được đầu tư tại ĐBSCL đã và đang tạo ra diện mạo mới cho vùng đất Chín Rồng. Kỳ vọng sẽ tạo ra lực đẩy 'khổng lồ', để gỡ nút thắt giao thông, đưa đồng bằng châu thổ bứt phá phát triển trong thời gian tới.
Chùa Bối Khê, thuộc xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, là một trong những ngôi chùa vừa có quy mô lớn vừa có niên đại sớm ở châu thổ Bắc Bộ. Với những nét độc đáo, mang nhiều giá trị di sản về kiến trúc và trang trí, ngôi chùa vừa được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật.
Đờn ca tài tử Nam Bộ, với hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển, đã trở thành bản sắc văn hóa trong đời sống người dân miền Tây.
Từ dãy núi Bon Kho, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, dòng sông Mã chảy qua Sơn La, sang Lào rồi trở lại Việt Nam, vắt ngang dải đất hình chữ S để ra biển. Xứ Thanh đã ôm trọn phần trở lại này của dòng sông để làm nên một Đồng bằng châu thổ sông Mã, đồng bằng châu thổ lớn thứ ba, sau Đồng bằng châu thổ sông Hồng và Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Tôi đã đi dọc bờ sông Mã từ Mường Lát về cửa Lạch Hới, Lạch Trường. Ở nơi đâu cũng nghe những rì rầm lịch sử. Suốt dọc phần sông Mã xứ Thanh đều gắn liền với những trầm tích văn hóa, nhưng với tôi, đặc biệt nhất là nơi khởi nguồn và nơi kết thúc của dòng chảy lịch sử ấy.
Là cây bút viết đẫm đầy cảm xúc về vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tống Phước Bảo đang nỗ lực trên con đường sáng tạo, đi một lối riêng. Anh yêu quê, yêu những cái Tết quê nhà mà ở đó, anh nâng niu từng vẻ đẹp để có tư liệu, cảm xúc giúp bản thân sáng tác hay hơn. Anh chia sẻ với phóng viên về chuyện đón Tết và sáng tác văn chương.
Kỷ niệm '200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh 'rốn phèn' của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa 'rốn phèn', Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Bao năm yêu phố, thương quê, tôi đã đến bao vùng đất tươi đẹp để thêm yêu làng mình, ngôi làng giản dị bao năm uống dòng nước mát sông Mã, sông Chu... Những ngôi làng tuyệt đẹp, với bao cái tên mộc mạc, trữ tình, gắn với vận mệnh của đất nước. Hôm nay nắng xuân dẫn dụ tôi về, về với đường hoa xuân thắm. Con đường bừng sáng dưới nắng vàng rực rỡ, mang trong mình sức sống. Hoa khoe sắc từ đường chính dẫn vào làng. Một cung đường hoa chiều tím đến cả cây số, đầy sức sống, như một lát cắt của con sông tím vắt qua vùng châu thổ. Đến cổng làng, con đường được chia thêm thành ba nhánh nhỏ hơn, tạo thành một ngã tư tuyệt đẹp có cổng làng, cổ thụ và hoa.
Dòng sông Mekong huyền thoại chảy qua ĐBSCL mang phù sa bồi đắp cho châu thổ màu mỡ, ruộng đồng tươi tốt, cây lành trái ngọt, tôm cá đầy ghe… Qua gần nửa thế kỷ, đất chín Rồng làm nên kỳ tích lịch sử, đưa Việt Nam từ đói nghèo, thiếu gạo thành nước xuất khẩu gạo Top đầu thế giới… Hôm nay, đất chín Rồng đang ra sức xây dựng hạ tầng cơ sở, với khát vọng kỷ nguyên thịnh vượng.
Với hệ thống sông rạch chằng chịt, những cánh đồng thẳng cánh cò bay, những khu vườn trái cây trĩu quả, ĐBSCL đang là điểm đến ưa thích của du khách trong nước và quốc tế. Tết này loại hình du lịch sinh thái sẽ là lựa chọn hàng đầu trong hành trình khám phá sông nước miệt vườn và trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc miền Tây sông nước.
Tôi đã từng đến chào cờ trên đỉnh Lũng Cú và checkin ở điểm cực Bắc (Hà Giang) nay lại chào cờ trên đỉnh Lũng Pô và checkin bên cột mộc 92, thật tự hào và thích thú. Một nơi là 'chóp nón' linh thiêng, đầy kiêu hãnh của đất mẹ Việt Nam và một chỗ 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' để làm thành một đồng bằng châu thổ rộng lớn, trù phú - cái nôi của nền văn minh Đông Sơn (nền văn minh đầu tiên của nước ta), sau này là nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của nền văn minh Đại Việt - Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
Đây là thành phố trực thuộc trung ương, được mệnh danh 'thủ phủ miền Tây' hay còn gọi là Tây Đô.
Trịnh Đình Nghi tự đề từ cho tác phẩm 'Bóng cũ mùa xưa' bằng hai câu lục bát: 'Tôi đi từ trẻ đến già / Mà sao thấy vẫn chưa ra khỏi làng'. Đây là tâm trạng chung của những người sinh ra từ làng, biết ngẫm về cố thổ...
Trong quy hoạch phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhiều năm qua, dường như các nhà hoạch định chính sách, chính quyền các địa phương còn chưa chú trọng nhiều đến mối quan hệ gắn kết giữa công nghiệp, nông thủy sản của đồng bằng với kinh tế biển.
Ngày 10/1, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai Chương trình KH&CN phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)'.
Năm mới Ất Tỵ 2025, cùng với cột mốc kỷ niệm 50 năm ngày 'Đất nước trọn niềm vui', tiến hành Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, cùng hàng loạt hoạt động kỷ niệm các sự kiện trọng đại của đất nước, là dịp để chúng ta nhìn lại tổng thể quá trình xây dựng, phát triển của đất nước 50 năm qua, để cùng bước vào Kỷ nguyên mới, Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Để vượt qua những thách thức, liên kết vùng được xem là yếu tố cốt lõi. Từ nghị quyết về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến đề án quy hoạch vùng, tất cả đã mở ra cánh cửa vận hội mới. Nhưng mọi thứ sẽ chỉ dừng lại trên giấy nếu tư duy liên kết không vượt qua rào cản địa giới hành chính.
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam vừa tổ chức lễ phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú và trao giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2024.
Nigeria đã bật đèn xanh cho Shell chuyển nhượng 30% cổ phần trong các tài sản khai thác trên đất liền và vùng nước nông cho liên doanh Renaissance. Đây là một quyết định mang tính chiến lược, phản ánh sự tái cấu trúc của ngành dầu mỏ địa phương.
Là tỉnh đầu nguồn của vùng châu thổ sông Cửu Long, An Giang là nơi đón nhận dòng Mê Công chảy vào đất Việt, rồi chia làm hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Đây chính là lợi thế để tỉnh phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, Bộ Thủy lợi Trung Quốc gần đây công bố số liệu cho thấy, từ tháng 1-10/2024, Trung Quốc đã hoàn thành đầu tư xây dựng thủy lợi với tổng trị giá 1.088 tỷ nhân dân tệ (NDT), tương đương 152 tỷ USD, và tổng đầu tư 3 năm liên tiếp đều vượt 1.000 tỷ NDT.