UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 66/NQ-CP ngày 29/4/2023 của Chính phủ về việc cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong giai đoạn 2025–2026.
Theo đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), quý I/2025 đã ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước. Mỹ, EU và Trung Quốc là ba thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đều có xu hướng tăng nhập khẩu trở lại, nhất là đối với mặt hàng cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng và mực, bạch tuộc...
Nếu sáp nhập tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre sẽ có lợi thế rất lớn vì tỉnh sẽ có đường bờ biển dài, thế mạnh để phát triển kinh tế biển và dự án năng lượng.
Trong quý I/2025, ngành thủy sản Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, thể hiện qua sự gia tăng sản lượng ở cả hai lĩnh vực nuôi trồng và khai thác.
Các năm vừa qua, huyện Hậu Lộc đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, như quy hoạch tổng thể ngành nông-lâm-thủy sản trên địa bàn chi tiết đến từng xã, từng vùng, bảo đảm phát huy tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, cơ sở.
Theo Cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội quý I/2025 của nước ta duy trì xu hướng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo đà tăng trưởng cho các quý tiếp theo.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh đối với các ngành chức năng, chính quyền địa phương trước tình hình Hoa Kỳ đã công bố mức thuế áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang nước này.
Trước thông tin Hoa Kỳ áp thuế suất 46% nhiều mặt hàng tại Việt Nam, tỉnh đề nghị các doanh nghiệp chế biến thủy sản, người nuôi tôm bình tĩnh.
Đòn thuế bổ sung mới nhất từ Hoa Kỳ một khi có hiệu lực sẽ tác động đến tình hình xuất khẩu tôm của tỉnh Cà Mau, nhưng chỉ ở mức độ nhẹ. Bởi xuất khẩu thủy sản của Cà Mau mỗi năm khoảng một tỷ USD, nhưng thị phần sang Hoa Kỳ chỉ ở mức 6%...
Trong quý 1/2025, cả nước trồng thêm 45,6 nghìn ha rừng, tăng 17,8%; sản lượng gỗ khai thác ước đạt 4 triệu m3, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước. Ngành thủy sản đang đẩy mạnh nuôi siêu thâm canh, tăng cường ứng dụng công nghệ cao, nhờ vậy sản lượng thủy sản thu hoạch trong quý 1/2025 đạt gần 2 triệu tấn…
Quý 1/2025, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định. Điểm nổi bật là sự tăng trưởng khai thác cá tra và gỗ nhờ nhu cầu mở rộng của các thị trường xuất khẩu như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
Ngay sau khi Mỹ công bố dự kiến mức thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam tới 46%, giá tôm nguyên liệu tại Cà Mau lập tức bị giảm mạnh, tôm thẻ chân trắng có loại giảm tới 15.000 đồng/kg. UBND tỉnh Cà Mau khuyến cáo người nuôi tôm bình tĩnh, vì mức thuế trên còn tiếp tục đàm phán và có thể tìm thị trường khác thay thế.
Người nuôi trồng thủy sản ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút 'khởi động' cho mục tiêu 3.240 tấn thủy sản nuôi trồng cả năm, trong đó vụ xuân hè sắp tới đóng vai trò chính.
Giống thủy sản là đối tượng phục vụ nghề nuôi thủy sản, giúp tăng thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, thời gian qua, do môi trường nước ô nhiễm cùng với việc khai thác, đánh bắt theo cách hủy diệt đã làm cho giống loài thủy sản ở môi trường tự nhiên gần như cạn kiệt.
Nhập khẩu tôm hùm của Trung Quốc từ Việt Nam tăng 105% trong 2 tháng qua, dù đợt cao điểm mua sắm Tết đã qua đi.
Ngoài thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu, tỉnh Sóc Trăng còn có lợi thế khác là nuôi cá rô phi đơn tính. Hiện nay, tỉnh đã có doanh nghiệp xây nhà máy chế biến cá rô phi xuất khẩu công suất khoảng 200 tấn/ngày, góp phần đa dạng vật nuôi và mặt hàng xuất khẩu thủy sản ở Sóc Trăng cũng như các tỉnh ven biển ĐBSCL.
Xuất khẩu tôm tăng trưởng mạnh hai tháng đầu năm nhưng ngành tôm tiếp tục đối diện không ít khó khăn.
Khi việc nuôi tôm nước lợ ngày càng khó khăn, một số nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu chuyển sang các loại thủy sản khác.
Trong hai tháng đầu năm 2025, ngành tôm Việt Nam chứng kiến những tín hiệu lạc quan với mức tăng trưởng ấn tượng tại một số thị trường chủ chốt. Trung Quốc & Hong Kong tiếp tục giữ vững vị thế là điểm đến lớn nhất, trong khi Mỹ, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc duy trì sức mua ổn định. Tổng kim ngạch xuất khẩu tôm trong giai đoạn này đạt 605 triệu USD, tăng mạnh 46% so với cùng kỳ năm trước.
Trong những tháng đầu năm, Trung Quốc tăng mạnh nhập khẩu tôm từ Việt Nam để phục vụ nhu cầu tiêu thụ, mặt hàng này được rao bán phổ biến trên các nền tảng mua sắm trực tuyến của xứ 'tỷ dân'.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường trọng điểm.
Nhờ sản xuất thông minh, nhiều HTX, nông dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang chuyển mình mạnh mẽ, từ đó không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần vào sự phát triển chung của nền nông nghiệp của tỉnh.
Ngành tôm Việt Nam bước vào năm 2025 với nhiều kỳ vọng tăng trưởng nhưng cũng đối mặt không ít thách thức. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích nuôi tôm nước lợ năm 2024 đạt 737.000 ha, sản lượng 1,264 triệu tấn, tăng 5,3% so với năm trước. Dự báo năm 2025, con số này sẽ tiếp tục tăng lên 750.000 ha, sản lượng ước đạt 1,29 triệu tấn (+2%).
Trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ. Đáng chú ý, Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) là 2 thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất.
Sáng 26.3, tại Cần Thơ, Hội chợ Triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 đã khai mạc. TS Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội Thủy sản Việt Nam cho rằng nghề nuôi tôm đang ngày càng phát triển và góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nước nhà.
Sáng 26-3, tại TP Cần Thơ, Cục Thủy sản và Kiểm ngư phối hợp cùng Hội Thủy sản Việt Nam tổ chức khai mạc Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 (VietShrimp 2025). Hội chợ có 200 gian hàng của 150 doanh nghiệp, trường đại học, tổ chức hoạt động trong ngành thủy sản.
Sáng 26/3, tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ, Cục Thủy sản phối hợp Hội Thủy sản Việt Nam giao Tạp chí Thủy sản Việt Nam và các đơn vị tổ chức lễ khai mạc Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 (VietShrimp 2025).
Trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam được ghi nhận có sự tăng trưởng tích cực ở một số thị trường quan trọng.
Nông dân vùng ven biển ở tỉnh Trà Vinh đang vào vụ thu hoạch cua biển nuôi đầu tiên năm 2025.
Tín hiệu trái chiều từ các thị trường lớn đang định hình cục diện tiêu thụ tôm toàn cầu trong những tháng đầu năm 2025. Mỹ tăng tốc nhập khẩu trở lại, Trung Quốc thu hẹp do áp lực cạnh tranh nội địa, trong khi châu Âu vẫn chưa có nhiều đột phá.
Đầu năm 2025, nhập khẩu tôm ghi nhận nhiều xu hướng khác biệt tại các thị trường lớn. Trong khi Mỹ tăng mạnh, Trung Quốc giảm do cạnh tranh nội địa, thì châu Âu lại chưa đột phá.
Huyện Hoằng Hóa có bờ biển từ cửa Lạch Trường đến cửa Lạch Hới với chiều dài 12,5km. Bên cạnh việc khai thác, đánh bắt thủy, hải sản, huyện còn có sông Cung nối với 2 cửa sông lớn là sông Mã và sông Lạch Trường tạo nên một vùng đất rộng lớn với 17 xã chịu ảnh hưởng của thủy triều.
Đầu năm 2025, tình hình nhập khẩu tôm tại các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới Mỹ, Trung Quốc và EU có những biến động đáng chú ý.
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế (ĐHH) là đơn vị chủ lực đào tạo nguồn nhân lực nông - lâm - thủy sản chất lượng cao cho miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
DVNN - Hổ – kẻ săn mồi đỉnh cao của rừng xanh, nhưng không phải vô địch tuyệt đối. Dù sở hữu sức mạnh đáng gờm, vẫn có những loài động vật đủ sức đối đầu và thậm chí hạ gục hổ trong tự nhiên. Dưới đây là những cái tên đáng gờm trong danh sách những kẻ có thể đánh bại 'chúa sơn lâm'.