Trung Quốc xây siêu đập thủy điện công suất gấp 3 lần đập Tam Hiệp ở hẻm núi sâu nhất Trái đất

Trung Quốc đã phê duyệt dự án xây siêu đập thủy điện với chi phí dự kiến vượt xa bất cứ dự án cơ sở hạ tầng nào khác trên Trái đất, hãng thông tấn Tân Hoa Xã hôm 25/12 đưa tin.

Trung Quốc khởi động dự án siêu thủy điện gấp ba lần đập Tam Hiệp

Trung Quốc đã phê duyệt việc xây dựng đập thủy điện lớn nhất thế giới, khởi động một dự án đầy tham vọng ở rìa phía Đông của cao nguyên Tây Tạng có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người ở hạ lưu tại Ấn Độ và Bangladesh.

Trung Quốc xây đập thủy điện khổng lồ ở hẻm núi sâu nhất Trái đất

Trung Quốc cho phép xây dựng đập thủy điện khổng lồ ở khu vực hẻm núi sâu nhất Trái đất, có thể đáp ứng nhu cầu điện hàng năm của hơn 300 triệu người.

Trung Quốc phê duyệt dự án xây đập thủy điện ở Tây Tạng, công suất lớn gấp ba lần Đập Tam Hiệp

Hãng thông tấn Xinhua (Trung Quốc) vào ngày 26/12 cho biết một đập thủy điện quy mô lớn sẽ được xây dựng trên sông Yarlung Tsangpo thuộc khu tự trị Tây Tạng. Ước tính tổng chi phí đầu tư cho dự án này có thể vượt mốc 1 nghìn tỷ nhân dân tệ (tương đương 137 tỷ USD).

Trung Quốc phê duyệt xây 'siêu đập' ở Tây Tạng, vượt xa đập Tam Hiệp

Trung Quốc phê duyệt việc xây dựng siêu dự án thủy điện trên con sông dài nhất của Tây Tạng, có thể sản xuất năng lượng gấp 3 lần so với đập Tam Hiệp,

Tôi U60, lái xe chở vợ đi khắp Tân Cương trong 30 ngày

Khi còn đủ sức khỏe và đầu óc minh mẫn, tôi đưa vợ roadtrip ngắm mùa thu ở Tân Cương. Chúng tôi băng qua sa mạc đến núi tuyết, cùng nhau ngắm cảnh đẹp như mơ ở tuổi xế chiều.

Trung Quốc xây đập tại Tây Tạng, công suất gấp 3 lần Đập Tam Hiệp

Trung Quốc đã phê chuẩn dự án xây dựng đập thủy điển khổng lồ tại Tây Tạng, có thể tạo lượng điện gấp 3 lần Đập Tam Hiệp.

Potala - cung điện 'ngọt ngào' nhất thế giới

Nằm ở vùng đất được mệnh danh là 'nóc nhà của thế giới', cung điện Potala cũng là lâu đài cao nhất thế giới. Tuy nhiên, không chỉ có vậy, nơi đây còn là cung điện 'ngọt ngào' nhất thế giới.

Tại sao đỉnh Everest có thể trở thành đỉnh núi cao nhất thế giới? Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học tiết lộ lý do tại sao

Everest được biết đến với danh xưng 'nóc nhà của thế giới'. Ngọn núi này thuộc dãy núi Khumbu Himalaya của Nepal. Hàng năm, đỉnh núi Everest trở thành đích đến của nhiều tay leo núi kỳ cựu trên toàn thế giới.

Việt Nam muốn thiết lập hệ thống đường thủy xuyên 4 nước sông Mekong

Việt Nam muốn thiết lập mạng lưới vận tải bằng đường thủy xuyên suốt 4 nước sông Mekong bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia.

Loài cá bá đạo nhất thế giới 'tự tử' ngay sau khi bị bắt, nhiều người thích ăn thịt

Tôi tin rằng đối với nhiều người, thức ăn là một thứ gì đó khó cưỡng, đặc biệt là đối với những người sành ăn.

Người tuyết Yeti có thật, từng ném đá vào con người?

Những câu chuyện về người tuyết Yeti được cho xuất hiện từ thế 19. Sinh vật bí ẩn này xuất hiện tại khu vực núi Himalaya của cao nguyên Tây Tạng, Nepal. Từ lâu, sự tồn tại của Yeti trở thành chủ đề gây tranh luận lớn.

Khám phá 'nóc nhà thế giới' Nepal dịp thấp điểm du lịch mùa đông

Nepal đang hướng tới mục tiêu thu hút 1,32 triệu du khách quốc tế năm 2024, sau khi đón 1,055 triệu lượt khách đến trong 11 tháng qua.

Trung Quốc giải mã bí ẩn ADN giúp linh dương Tây Tạng sống sót trên cao nguyên

Các nhà khoa học Trung Quốc đã giải mã thành công bộ gene ở cấp độ nhiễm sắc thể của loài linh dương Tây Tạng quý hiếm, với mục đích khám phá bí quyết giúp chúng tồn tại ở những độ cao lớn.

Hồ Yamdrok ở Tây Tạng tràn ngập cá, lên tới khoảng 800 triệu kg, vì sao không ai dám ăn?

Có một hiện tượng kỳ lạ như vậy ở hồ Yamdrok ở Tây Tạng. Theo thống kê chưa đầy đủ, số lượng cá ở đó lên tới 800 triệu kg. Nghe nói chỉ cần câu cá là có thể bắt được vài con. Hãy tưởng tượng, nếu cái hồ này tình cờ ở ngay trước cửa nhà bạn, liệu bạn có muốn bắt ăn không.

Bí ẩn bộ tộc giàu có luôn dát đầy vàng ngọc lên người

Với người dân ở bộ tộc Khampa, trang sức, thắt lưng và mũ thường được làm từ vàng, bạc để thể hiện sự giàu có của chủ nhân.

Dê xanh trên cao nguyên Tây Tạng: Chạy nhảy thành thần trên vách đá

Ở cao nguyên Tây Tạng của Trung Quốc và một số khu vực ở phía tây, có một nhóm 'yêu tinh trên vách đá' sinh sống. Thói quen hàng ngày của chúng là chạy và nhảy trên vách đá, có thể gọi là 'bằng chứng kỳ diệu về trọng lực'.

Dê trên cao nguyên Tây Tạng: Có thể nhảy và chạy trên vách đá dựng đứng, tại sao không bị rơi?

Ở cao nguyên Tây Tạng của Trung Quốc và một số khu vực ở phía tây, có một nhóm 'yêu tinh trên vách đá' sinh sống. Thói quen hàng ngày của chúng là chạy và nhảy trên vách đá, có thể gọi là 'bằng chứng kỳ diệu về trọng lực'.

Tôi đến Cửu Trại Câu, nơi không dành cho khách đi một mình

Cảnh quan tuyệt đẹp của Cửu Trại Câu được thiên nhiên tạo tác qua quá trình biến đổi hàng trăm triệu năm. Các hồ nước tại đây có màu xanh ngọc do ham lượng canxi cacbonat cao.

Loài chó đắt bậc nhất hành tinh, được mệnh danh 'chúa tể thảo nguyên'

Tại Việt Nam, giá loài chó đắt đỏ này dao động từ 25 - 40 triệu đồng/con, tùy thuộc vào độ tuổi và độ thuần chủng.

Trung Quốc khai thác thành công lõi băng dài nhất thế giới ngoài vùng cực

Ngày 29/10, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) thông báo đã khai thác thành công lõi băng dài 324 mét từ sông băng dày nhất trên Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng.

Có một khu vực mà ở đó, con người vẫn đang tiến hóa

Sống ở độ cao lớn với không khí loãng đang khiến người Tây Tạng tiếp tục tiến hóa.

Tây Tạng, Trung Quốc chi mạnh tay để phát triển du lịch văn hóa

Một quan chức địa phương chia sẻ với Tân Hoa xã, kể từ năm 2021, khu tự trị Tây Tạng, ở phía tây nam Trung Quốc đã chi khoảng 20,16 tỷ nhân dân tệ (tương đương khoảng 2,83 tỷ USD) để tu bổ, phát triển cơ sở hạ tầng du lịch văn hóa, bảo tồn công viên quốc gia và cải thiện các thị trấn lịch sử địa phương.

Bão Trà Mi thành cơn bão số 6, dự báo tăng 2 cấp, kịch bản nào sẽ vào đất liền nước ta?

Bão Trà Mi đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 6. Bão sẽ tăng từ cấp 9-10 lên cấp 11-12, giật cấp 15, trong 24 đến 48 giờ tới.

Khám phá Tây Tạng huyền bí

Nằm trên cao nguyên Thanh Tạng được mệnh danh là 'nóc nhà của thế giới' với độ cao trung bình trên 4.000m so mực nước biển, Tây Tạng luôn là mảnh đất huyền bí mà quyến rũ với bất kỳ ai, dù là du khách nước ngoài hay người Trung Quốc, không chỉ bởi khoảng cách địa lý, mà còn bởi những không gian văn hóa-tôn giáo mang đậm màu sắc bản địa.

Nâng cao hiệu quả công tác Mặt trận ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số

Đóng góp tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, TS. Lò Giàng Páo, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn dân tộc khóa IX đã nêu 15 giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Mặt trận ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay.

Loài chim đẹp nhất dãy Himalaya được chọn làm quốc điểu

Chim trĩ Himalaya loài chim tuyệt đẹp nhiều màu sắc trong gia đình gà lôi. Loài chim này có thể được tìm thấy ở Afghanistan, Nepal và miền Bắc Ấn Độ. Mào của chim trĩ Himalaya là vật phẩm có giá trị cao, thể hiện địa vị và quyền lực của người sở hữu khi được gắn vào trang phục.

Phát hiện sông băng dày nhất tại Trung Quốc

Các nhà khoa học vừa phát hiện sông băng dày nhất trên cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng (còn gọi tắt là cao nguyên Thanh Tạng).

Kinh ngạc hơn 1.700 loại virus chưa từng được biết đến được phát hiện trong băng tan

Các nhà khoa học đã phát hiện hơn 1.700 loại virus cổ xưa ẩn núp sâu bên trong một sông băng ở phía tây Trung Quốc , phần lớn trong số chúng chưa từng được phát hiện trước đây.

Phát hiện sông băng dày nhất ở cao nguyên Thanh Tạng (Trung Quốc)

Các nhà khoa học vừa phát hiện sông băng dày nhất trên cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng (còn gọi tắt là cao nguyên Thanh Tạng) - được biết đến là tháp nước của châu Á.

Trung Quốc: Phát hiện sông băng dày nhất ở cao nguyên Thanh Tạng

Theo các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (CAS), cánh đồng băng, có độ dày tối đa gần 400 m, là một phần của sông băng Purog Kangri ở huyện Tsoyi, Khu tự trị Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc.

Cận cảnh cây cao nhất châu Á nằm trong hẻm núi trên cạn lớn nhất Trái Đất, khó tiếp cận được

Cái cây này có thể che khuất tượng Nữ thần tự do, được xem là cây cao nhất châu Á, nằm sâu trong dãy núi rất khó có thể tiếp cận được.

Người Việt chinh phục đỉnh núi Manaslu cao 8.163 m

Doanh nhân Nguyễn Mạnh Duy đã trở thành công dân Việt Nam đầu tiên đặt chân lên đỉnh Manaslu ở độ cao 8.163 m, ngọn núi cao thứ 8 thế giới, vào ngày 22-9 - một kỳ công mang dấu ấn lịch sử của cộng đồng leo núi Việt Nam

Tôi chinh phục đỉnh Manaslu cao 8.163 m

Vượt qua giới hạn bản thân, tôi liều mình chinh phục đỉnh Manaslu cao 8.163 m mà không cần trải qua quá trình thích nghi độ cao. Tôi không bao giờ khuyến khích mọi người làm theo điều này.

Phát hiện hơn 1.700 virus cổ đại trong băng tan chảy

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hơn 1.700 loại virus cổ đại ẩn mình sâu bên trong một sông băng ở miền Tây Trung Quốc, phần lớn trong số đó chưa từng được phát hiện trước đây.

Bí ẩn dòng sông dài hơn 40km chảy ngược từ Đông sang Tây tại quốc gia gần Việt Nam, nằm ở độ cao 3.300m so với mực nước biển

Không chỉ gây tò mò bởi hướng của dòng chảy, dòng dông này còn tạo nên một vùng cảnh quan cực ấn tượng thu hút đông du khách tới tham quan.

Các nhà khoa học phát hiện hơn 1.700 virus chưa từng được biết đến trong băng tan chảy

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hơn 1.700 loại virus cổ đại ẩn mình sâu bên trong một sông băng ở miền Tây Trung Quốc, phần lớn trong số đó chưa từng được phát hiện trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại rằng khi thế giới ấm lên và băng tan, nó có thể giải phóng các mầm bệnh mà khoa học chưa biết đến, gây ra đại dịch chết người.