'Vươn lên mạnh mẽ' là chương trình tôn vinh những phụ nữ tiêu biểu, có nhiều đóng góp tích cực cho cộng đồng và các hoạt động góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người khuyết tật.
Kiên cường là từ khóa của doanh nghiệp xã hội KOTO, trong suốt 23 năm hình thành và phát triển, suốt hơn 2 năm đương đầu với dịch bệnh, vẫn duy trì niềm lạc quan để thực hiện cam kết với cộng đồng.
TTH - 'Những ai theo đuổi mô hình doanh nghiệp xã hội đều xác định, đó là 'nghiệp' chứ không chỉ là 'nghề', bởi cái 'máu' làm công tác xã hội phải được hun đúc từ nhỏ thì mới 'chiến' được với lý tưởng này chứ không chỉ ngày một ngày hai làm theo 'đam mê' rồi dễ dàng từ bỏ'. Anh Phan Quốc Vinh – CEO Công ty xã hội 'Ơ kìa nước Mỹ' trải lòng về hướng đi mới mà mình theo đuổi.
Dự án do USAID tài trợ, hướng đến nâng cao chất lượng sống của nạn nhân chất độc da cam, người khuyết tật tại Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.
Chỉ có những con người bất bình thường mới làm những điều khác thường theo tiếng gọi từ bên trong và lựa chọn bước vào một hành trình ít ai dám dấn thân để rồi trở thành người tiên phong mở đường dẫn lối.
Doanh nghiệp tạo tác động xã hội ở Canada đã phát triển mạnh mẽ, góp sức giải quyết nhiều vấn đề của xã hội và ngày càng được ghi nhận sau hành trình 10 năm phát triển.
Sứ mệnh tạo tác động xã hội, niềm tin vào những điều đang làm và những cách thức sáng tạo, thích nghi là ba trụ cột để tiếp sức cho các doanh nghiệp trong đại dịch.
Đại sứ Canada ở Việt Nam nêu lên tầm quan trọng của doanh nghiệp tạo tác động xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Nam, cho biết Canada quan tâm hỗ trợ nhóm doanh nghiệp này.
Với cách làm không quá phức tạp, mô hình về nông nghiệp hữu cơ của Nguyễn Thị Thu – Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tâm An (xã Khánh Hà, huyện Thường Tín) đã đánh thức một 'vùng đất chết', tạo hệ sinh thái về nông nghiệp sạch. Chị đã xuất sắc đạt danh hiệu TOP 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2020.
Dù có cơ hội tiếp cận các nguồn hỗ trợ về tài chính, nhân lực và kinh nghiệm quản lý từ các tổ chức phát triển, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể xác định mục tiêu chung để tận dụng hiệu quả lợi thế này.
'Lòng tốt ở Việt Nam không thiếu, chỉ là với lòng tốt đó phải có những biện pháp, phương pháp, năng lực tổ chức như thế nào?' - bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Quỹ Hòa bình và phát triển TP.HCM.
Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến toàn bộ đời sống xã hội và nền kinh tế. Ảnh hưởng của đại dịch không chỉ dừng lại ở tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn còn gây ra những tiêu cực xã hội như mất việc làm, giảm thu nhập... Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ bị tạm dừng hoạt động hoặc phá sản. Trước bối cảnh đó, Chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong bối cảnh dịch Covid-19. Bài viết trình bày các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời đưa ra một số kiến nghị đề xuất trong thời gian tới.
Cuộc thi thuyết trình phụ nữ khởi nghiệp cấp vùng 2020 là cơ hội để phụ nữ thể hiện các dự án/ý tưởng khởi nghiệp của mình. Ban tổ chức sẽ lựa chọn những dự án xuất sắc nhất vào vòng Chung kết cấp toàn quốc.
Nói đến Khoa Kinh tế - Du lịch của Trường Cao đẳng Lào Cai, mọi người đều nhắc đến cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hà, người tâm huyết với đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
Theo báo cáo của Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) cho thấy, đa phần các doanh nghiệp xã hội và doanh nghiệp tạo tác động xã hội đánh giá cao những giải pháp liên quan tới hỗ trợ thị trường và huy động nguồn lực của Chính phủ nhằm giải quyết những vấn đề khẩn cấp do đại dịch Covid-19 gây ra.
7 doanh nghiệp khởi nghiệp xã hội tiêu biểu của Việt Nam đã được tài trợ 225.000 USD để phát triển các sáng kiến kinh doanh giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam (Techfest Vietnam) là sự kiện thường niên của Bộ Khoa học và Công nghệ - Đây là nơi quy tụ các đối tác trong hệ sinh thái khởi nghiệp, nhiều startup kêu gọi vốn thành công.