Việt Nam luôn hết sức coi trọng và nghiêm túc thực hiện các cam kết, nghĩa vụ trong khuôn khổ các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, bao gồm ICCPR.
Không chỉ tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam còn luôn coi trọng và nỗ lực thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người, đạt được những thành tựu quan trọng được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 9-16/6.
Việt Nam sẵn sàng hợp tác nhằm bảo đảm hơn nữa quyền của người khuyết tật, hướng đến một xã hội công bằng, tự cường, bao trùm và không ai bị bỏ lại phía sau.
Việt Nam là thành viên của nhiều công ước quốc tế về quyền con người. Các công ước này được nội luật hóa thông qua các quy định pháp luật trong nước.
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong việc thực thi Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật, từ hoàn thiện pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng đến cải thiện đời sống cho người khuyết tật. Những thành tựu này phản ánh cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế trong nỗ lực vượt qua những khó khăn của một quốc gia đang phát triển để bảo đảm tốt nhất quyền của người khuyết tật.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu sau 10 năm phê chuẩn và thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) trên tất cả các lĩnh vực.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu sau 10 năm phê chuẩn và thực hiện Công ước CRPD trên tất cả các lĩnh vực để bảo đảm các quyền của người khuyết tật theo công ước quy định.
Phiên bảo vệ báo báo cáo Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ) của đoàn Việt Nam đã kết thúc vào ngày 7/3.
Ngày 6/3, đoàn Việt Nam đã tham dự phiên bảo vệ báo cáo Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ.
Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, KT-XH, văn hóa và phát huy khả năng của mình để ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.
Không chỉ tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam còn luôn nỗ lực thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người, đạt được những thành tựu được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 26/2, trong khuôn khổ phiên thảo luận chung tại khóa họp lần thứ 58 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã nhấn mạnh cam kết của Việt Nam trong thúc đẩy và bảo vệ quyền con người.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon thăm chính thức Việt Nam và dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ 2. Chuyến thăm là điểm nhấn quan trọng nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và New Zealand.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ thăm chính thức Việt Nam và dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ hai, từ ngày 25-28/2.
Mới đây, trên trang web chính thức của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đăng tải bài viết ca ngợi những nỗ lực của Việt Nam về bảo đảm quyền con người.
Đại diện UNDP, bà Sabina Stein, cho biết năm 2025 sẽ mang đến nhiều cơ hội đối thoại nhân quyền cho Việt Nam khi Việt Nam dự kiến sẽ có các báo cáo quốc gia thực hiện các công ước về quyền con người.
Nhân ngày Nhân quyền thế giới (10/12), trong một bài đăng trên trang web Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, bà Sabina Stein, Trưởng phòng Quản trị và Tham gia (UNDP Việt Nam) cho biết cơ quan này hoan nghênh cam kết hợp tác quốc tế của Việt Nam trong bảo đảm và thúc đẩy các quyền con người.
Vào Ngày Quốc tế Nhân quyền, một chuyên gia của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) vừa đăng bài viết trên trang của tổ chức này để ca ngợi những nỗ lực của Việt Nam về bảo đảm quyền con người.
Người khuyết tật (NKT) là bộ phận không thể tách rời của xã hội. NKT cũng có những nhu cầu và quyền lợi giống như những người không khuyết tật. Tuy nhiên, tình trạng khuyết tật và định kiến trong xã hội thường khiến họ bị tổn thương kép, gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các quyền của mình để hòa nhập xã hội. Do đó, trong thời gian tới cần nâng cao vai trò của pháp luật trong bảo đảm quyền của NKT cũng như tạo điều kiện tối đa để họ hòa nhập xã hội.
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Hội Người mù Việt Nam phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vì người mù Sao Mai tổ chức Hội thảo quốc tế 'Nâng cao năng lực thông qua tạo việc làm cho người khiếm thị', nhằm tiếp tục chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đề ra các giải pháp, hướng đi chung giúp người khiếm thị nâng cao năng lực và cơ hội việc làm...
Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó có 58% là nữ, 28,3% là trẻ em; hơn 1 triệu người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng.
Chương trình Chung của Liên Hiệp Quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập' đã đạt được những thành tựu quan trọng tại Việt Nam
Chương trình chung của Liên hợp quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập - Thực hiện Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (CRPD) thông qua hợp tác hiệu quả' đã đạt được những kết quả nổi bật tại Việt Nam, đây là thông tin tại Hội thảo báo cáo kết quả chương trình chung diễn ra vào chiều 28-6, tại Hà Nội.
Phân biệt đối xử với phụ nữ, người khuyết tật và LGBTI là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các cơ hội và sự tham gia bình đẳng của họ trong xã hội...
Ngày 17/5 tại Hà Nội, 35 phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí đã tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.
Sáng 17/5 tại Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.
Khóa họp đầu tiên trong năm 2024 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã 'chạm' vào những thách thức mà thế giới đang phải đối mặt, đó là xung đột, biến đổi khí hậu, tác động của chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI)...
Ai từng tham gia các phong trào hoạt động của người khuyết tật trong khu vực và thế giới hẳn đều biết đến cái tên Monthian Buntan.
Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Bảo đảm an sinh xã hội, trợ giúp xã hội là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa chính trị, xã hội, kinh tế sâu sắc, đồng thời là nền tảng góp phần thực hiện công bằng xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trả lời báo TG&VN, ông Patrick Haverman, Phó Trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, đánh giá cao sự phát triển kinh tế xã hội đáng kinh ngạc của đất nước hình chữ S và bày tỏ kỳ vọng vào vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Ngay từ khi chào đời, cô gái 16 tuổi người Italy Francesca Cesarini đã không có cả hai tay và chỉ có 1 chân.
Dữ liệu về các nhóm người khuyết tật cụ thể, đặc biệt là những nhóm khuyết tật bị thiệt thòi nhất, bao gồm khuyết tật nghe nói và người khuyết tật chữ in ở Việt Nam, đang thiếu nghiêm trọng
Sinh ra không có tay nhưng Jessica chưa bao giờ để những khiếm khuyết trở thành chướng ngại của mình.
Ngày 15/6, tại cuộc thảo luận cấp Bộ trưởng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về chủ đề phụ nữ, hòa bình và an ninh, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định rằng, chương trình nghị sự về phụ nữ, hòa bình và an ninh là một trong những chương trình của Liên hợp quốc mang lại hy vọng nhiều nhất về tương lai hòa bình và hành tinh tràn đầy sức sống.
Việt Nam luôn coi trọng việc thúc đẩy, bảo vệ các quyền và lợi ích của người khuyết tật trên cơ sở bình đẳng, không phân biệt đối xử, đồng thời luôn lồng ghép vấn đề này trong khuôn khổ phát triển đất nước.
Hội nghị lần thứ 15 các nước thành viên Công ước Quyền của người khuyết tật (CRPD) với chủ đề 'Xây dựng một xã hội bao trùm và tham gia cho người khuyết tật trong bối cảnh COVID-19 và tiếp theo' diễn ra từ ngày 14-16/6 tại New York, Mỹ.
Từ ngày 14-16/6 tại New York đã diễn ra Hội nghị lần thứ 15 các nước thành viên Công ước Quyền của Người Khuyết tật (CRPD) với chủ đề 'Xây dựng một xã hội bao trùm và tham gia cho người khuyết tật trong bối cảnh Covid-19 và tiếp theo'.
Theo đánh giá của Liên Hợp quốc, toàn thế giới hiện có khoảng 1 tỷ người khuyết tật, chiếm 10-15% dân số thế giới. Đặc biệt, 80% số người khuyết tật sống ở các nước đang phát triển và chiếm 20% trong nhóm người nghèo nhất thế giới.