Những người treo mình ngoài cửa sổ

Với một đô thị phát triển như Hà Nội, những tòa nhà cao tầng mọc lên đòi hỏi các loại hình dịch vụ đi theo, trong đó có lau kính. Tưởng chừng là một công việc đơn giản, nhưng lau kính cho các tòa nhà cao hàng trăm mét không hề đơn giản. Công việc này không chỉ đòi hỏi sức khỏe, mà còn cần có những kỹ năng đặc biệt và tính kỷ luật, phối hợp rất cao.

Lính Biên phòng xóa mù chữ cho trẻ nghèo nơi biên giới Long An

Những người lính đồn Biên phòng Tuyên Bình (Long An) luôn nỗ lực xóa mù chữ cho trẻ em gốc Việt di cư từ Campuchia về sinh sống tại xã Tuyên Bình.

Kết nghĩa thôn, buôn - cách làm mới hiệu quả tại Krông Pắk

Xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược, lâu dài, trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk đã tích cực chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS.

'Lộc rừng' ở Chí Linh

Đi trong bạt ngàn cánh rừng dẻ cổ thụ, nắng nhảy nhót qua kẽ lá, bầy ong cần mẫn hút mật trên những chùm hoa dẻ, đàn sóc thoăn thoắt chuyền cành... Thoảng trong không gian, hương hoa dẻ cuối mùa. Rừng dẻ vào đầu đông, trĩu trịt quả ban tặng cho vùng núi Chí Linh (Hải Dương).

Cần mẫn hơn 20 năm tình nguyện điều tiết giao thông

Người dân ở tổ dân phố Tó, phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm) đã quá quen thuộc với hình ảnh ông Nguyễn Văn Hùng (tên thường gọi là Tám) đứng điều tiết giao thông tại ngã ba phố Hữu Hưng - Cầu Cốc. Nhà ở ngay cạnh nút giao thông này, thường xuyên chứng kiến cảnh ùn tắc nên ông Hùng đã tình nguyện bỏ thời gian, công sức tham gia điều tiết giao thông trong suốt hơn 20 năm nay.

Người viết báo 'ngoài biên chế' cần mẫn ngót ba thập niên

Tôi từng công tác với ông ngót mười năm ở cơ quan Huyện ủy. Ông đã nghỉ hưu, sống kín tiếng cùng gia đình. Khi còn công tác hay về với cuộc sống đời thường, tôi và nhiều người rất quý trọng ông bởi sự khiêm tốn, chân thành. Tôi muốn viết đôi nét về công việc 'tay trái' mà ông đam mê, cần mẫn, dành tặng ông để ghi nhớ về quá khứ tốt đẹp.

Những người gieo mầm tri thức cho trẻ khuyết tật

Dạy trẻ bình thường đã khó, dạy trẻ khiếm khuyết còn khó khăn gấp bội. Nhưng bằng tình yêu thương, các thầy, cô giáo nơi đây vẫn kiên trì, cần mẫn gieo mầm tri thức, nuôi dưỡng những hạt giống tâm hồn không được lành lặn.

Quảng Bình: Những 'mẹ hiền' của trẻ em khuyết tật

Cô giáo như 'mẹ hiền' của những học trò bình thường đã vất vả, đào tạo cho trẻ khiếm khuyết lại còn khó khăn hơn nhiều. Thế nhưng với lòng yêu nghề, yêu trẻ, các thầy, cô giáo vẫn kiên trì, cần mẫn gieo mầm tri thức, nuôi dưỡng tâm hồn cho những em không may.

Nhà văn Hồ Thủy Giang - Người ' truyền lửa' văn chương

Hồ Thủy Giang là một trong những nhà văn hàng đầu của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều thành tựu văn chương xuất sắc, được nhiều người yêu văn mến mộ. Cả cuộc đời ông là minh chứng cho sự lao động cần mẫn, đầy đam mê trên con đường sáng tạo văn chương.

Có người lính Biên phòng 'cõng chữ' về với bản Mông

Từ Cột Mốc đến Sa Lai (xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La), đâu đâu người dân cũng nhắc đến Thiếu tá Trần Văn Phúc (nhân viên Đội Kiểm soát Hành chính, Đồn Biên phòng Chiềng Sơn, BĐBP Sơn La) - người đã kiên trì, cần mẫn dạy chữ cho đồng bào Mông nơi đây. Người thầy giáo quân hàm xanh không ngại khó, không ngại xa mang 'ánh sáng' tri thức giúp người dân tự tin hơn để bắt nhịp với cuộc sống.

Người thầy tâm huyết, trách nhiệm với sự nghiệp 'trồng người'

Bằng tài năng, tinh thần trách nhiệm, sự tận tụy và tâm huyết với nghề, thầy giáo Trịnh Quốc Phượng, Tổ trưởng chuyên môn Toán, Trường THPT Triệu Sơn 3 (Triệu Sơn) đã dìu dắt nhiều thế hệ học sinh đi đến bến bờ tri thức; mang lại nhiều thành tích đáng tự hào cho Trường THPT Triệu Sơn 3 cũng như cá nhân thầy trong suốt 20 năm cần mẫn 'lái đò'.

Ý nghĩa đêm nhạc về 'người đưa đò'

Chương trình nghệ thuật Ánh trăng và người đưa đò thầm lặng diễn ra tối 17-11 tại Trường Quân sự Bộ Tư lệnh TP HCM để lại nhiều ấn tượng sâu sắc với khán giả yêu nhạc.

Xây dựng đội ngũ nhà giáo vừa hồng vừa chuyên

Được ví như những người lái đò cần mẫn chở khách sang sông, bao năm qua đội ngũ nhà giáo trên địa bàn tỉnh đã hết lòng cống hiến, vun đắp cho sự nghiệp trồng người, đào tạo nhiều nhân tài cho quê hương, đất nước. Chính vì thế cả xã hội luôn ghi nhận và tôn vinh những người làm nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý.

Có những người cứ xuyên đêm kẻ vạch

Đi trên những con đường của thủ đô, những vạch kẻ đường đã trở nên quen thuộc với người tham gia giao thông. Chỉ là những vạch kẻ đường, song nó góp phần không nhỏ vào đảm bảo an toàn giao thông và đó là công việc thâm lặng của những công nhân ngành công trình giao thông Hà Nội.

Những trái tim lặng lẽ

Những trái tim lặng lẽ nhưng đầy ắp tình yêu và trách nhiệm của bố con chú Lê dành cho TP - nơi họ sinh sống, làm việc đã lan tỏa đến rất nhiều người.

Tinh xảo nghề dát quỳ vàng làng Kiêu Kỵ

Cách trung tâm thành phố khoảng 15km, làng nghề dát quỳ vàng Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm) là ngôi làng độc nhất vô nhị của cả nước về nghề dát quỳ vàng, bạc.

Lặng thầm những bước chân của người lính PCCC Công an quận Hà Đông

Khi tiết trời chuyển Thu, vào lúc mỗi gia đình đang quây quần bên mâm cơm thì cũng là lúc những cán bộ chiến sĩ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quận Hà Đông (Hà Nội) lại lên đường, len lỏi vào từng con phố, từng khu nhà trọ để cần mẫn hướng dẫn người dân các kiến thức, kỹ năng thoát hiểm thoát nạn khi có cháy, nổ xảy ra.