Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT sử dụng thành quả chuyển đổi số của địa phương mình như ứng dụng công dân số trên smartphone để thường xuyên cập nhật thông tin, hướng dẫn người dân kỹ năng phòng chống, ứng phó mưa lũ sau bão Yagi.
Sconnect vừa cho biết đã hoàn thành thủ tục tống đạt văn bản tới bị đơn eOne (Vương quốc Anh) trong vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig, theo ủy thác của TAND TP Hà Nội.
Cục PTTH&TTĐT đã có văn bản lần thứ 2 gửi Google/YouTube, đề nghị ngừng việc tiếp nhận và chấp thuận các yêu cầu đánh gậy bản quyền các video Wolfoo thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền.
Ông Lưu Vũ Hải, Viện trưởng Viện Công nghệ số và Chuyển đổi số quốc gia sẽ nghỉ hưu từ ngày 1/9. Ông Hà Hải Nam sẽ phụ trách điều hành Viện cho đến khi có quyết định khác.
Qua xem xét nội dung phản ánh, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử nhận thấy các thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội về Công ty Sen Vàng, Hoa hậu Quế Anh có dấu hiệu sai sự thật.
Ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ TT&TT vừa ký văn bản gửi Sở TT&TT TPHCM về việc chuyển đơn thư xử lý theo thẩm quyền.
Cục PTTH&TTĐT nhận thấy các thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội liên quan đến Hoa hậu Quế Anh có dấu hiệu sai sự thật.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ phối hợp đề nghị các nền tảng mạng gỡ bỏ bài đăng xuyên tạc về Công ty Sen Vàng.
Qua xem xét nội dung phản ánh, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử nhận thấy các thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội về công ty Sen Vàng, hoa hậu Quế Anh có dấu hiệu sai sự thật.
Việc Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) (Bộ Thông tin và Truyền thông) có văn bản gửi Công ty Google liên quan tới việc các video phim hoạt hình Wolfoo tiếp tục bị 'đánh gậy bản quyền' đang nhận được sự quan tâm của dư luận.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử vừa có văn bản gửi công ty Google (gọi tắt là Google) liên quan tới việc các video phim hoạt hình Wolfoo tiếp tục bị đánh gậy bản quyền thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền trên YouTube.
Đại diện doanh nghiệp thuộc đoàn Hội đồng kinh doanh EU-ASEAN và Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu đã nêu ra các vấn đề quan tâm khi hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn dòng tiền thông qua quảng cáo 'chảy vào' các trang thông tin có nội dung không lành mạnh, độc hại.
Những công ty ảo được lập ra để tài trợ đội bóng châu Âu, quảng cáo cờ bạc đến người dùng Đông Nam Á, Trung Quốc. Đây là mô hình phi pháp, bị cấm hoàn toàn ở Việt Nam.
Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư Đặng Văn Cường nhận định nghệ sĩ phát ngôn gây sốc trên mạng xã hội không phải là chuyện lạ. Đôi khi xuất phát từ vấn đề nhận thức, hoặc với mục đích gây sự chú ý. Trường hợp phát ngôn sốc của Angela Phương Trinh gây xôn xao những ngày qua có tình tiết làm tăng tính nghiêm trọng, có thể tăng mức xử phạt.
Cơ quan chức năng siết chặt các nội dung cá độ, cờ bạc xuất hiện trên truyền hình. Trong khi đó, một nhà cái lớn lại có mặt ở danh sách tài trợ Euro 2024.
Dòng tiền bắt đầu đổ vào các nội dung sạch, mang đến sự bình đẳng và phát triển hơn cho thị trường quảng cáo Việt Nam.
Doanh nghiệp, đài phát thanh truyền hình cung cấp dịch vụ phát sóng giải bóng đá tại Việt Nam không được để tái diễn tình trạng xuất hiện quảng cáo cờ bạc, cá độ.
Bộ TT&TT đang đề xuất một số chế tài mới có sức răn đe hơn để xử lý các nghệ sĩ, người có sức ảnh hưởng lớn nhưng lại có hành vi lệch chuẩn.
Cục PTTH&TTĐT đã phối hợp với một vài cơ quan chức năng để truy tìm bài đăng gốc tạo ra 'trend' tìm kho báu nhưng không thể tìm ra.
Hiện tượng 'đu theo trend tìm kho báu' là việc cắt ghép phát ngôn của bà Trương Mỹ Lan tại phiên tòa xét xử. Bà Lan hoàn toàn không có câu 'tiền để ngoài biển' như nội dung video clip.
Nếu có phát ngôn, hành động xấu xí, không chuẩn mực trên mạng, những người nổi tiếng, các YouTuber, TikToker sẽ phải đối mặt với việc bị đại lý quảng cáo, nhãn hàng quay lưng.
Tất cả nền tảng, đại lý quảng cáo trực tuyến đều phải tuân thủ đúng quy định pháp luật, bất kể đó là công ty Việt Nam hay các nền tảng xuyên biên giới.
Website cờ bạc hiện diện trên cả áo đấu, băng rôn vật lý và bảng hiệu ảo trong luồng phát sóng. Do vậy, việc ngăn chặn phải có sự phối hợp giữa nhiều quốc gia.
Cơ quan chức năng yêu cầu ngăn chặn hình ảnh quảng cáo cá độ phi pháp trên bảng hiệu cứng, bảng hiệu ảo, áo đấu trong các chương trình thể thao chiếu tại Việt Nam.
Cục PTTH &TTĐT vừa phát đi văn bản yêu cầu các Đài phát thanh, truyền hình, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này kiểm soát, ngăn chặn quảng cáo cờ bạc, cá độ trái phép trên truyền hình.
Cục PTTH&TTĐT (Bộ TT&TT) vừa yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình kiểm soát và ngăn chặn quảng cáo cờ bạc, cá độ trái phép trên truyền hình.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH &TTĐT), Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phát đi văn bản cảnh báo gửi tới các Đài phát thanh, truyền hình, các đơn vị hoạt động truyền hình, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền về việc kiểm soát, ngăn chặn quảng cáo cờ bạc, cá độ trái phép trên truyền hình.
Cục PTTH&TTĐT (Bộ TT-TT) vừa phát đi văn bản cảnh báo gửi tới các Đài phát thanh- truyền hình (PT-TH), các đơn vị hoạt động truyền hình, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền về việc kiểm soát, ngăn chặn quảng cáo cờ bạc, cá độ trái phép.
Ngành Văn hóa gần đây đã phát hiện, xử lý nhiều sản phẩm văn hóa gây ảnh hưởng đến an ninh chủ quyền quốc gia. Không ít ý kiến cho rằng, cần có thêm các hướng dẫn, bổ sung các quy định pháp lý để ngăn chặn những sản phẩm văn hóa như vậy.
Mới đây (10-4), Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã phát đi văn bản yêu cầu Netflix dừng quảng cáo và phát hành game không phép tại Việt Nam.
VNDIRECT dự kiến mở lại hoạt động; Cục An toàn thông tin cảnh báo tấn công mã hóa... là những thông tin công nghệ trong nước đáng chú ý tuần qua.
Nhằm chấn chỉnh tình trạng vi phạm quảng cáo trực tuyến trên môi trường số, trong thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã đưa ra một số biện pháp nhằm bảo vệ người dùng và thương hiệu.
Bộ giải pháp Whitelist - nội dung được xác thực khuyến nghị quảng cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) hiện nay có khoảng 4.000 trang và kênh của báo chí, mạng xã hội, trang tin điện tử tổng hợp.
Kêu gọi sự chủ động của các bên nhằm lành mạnh hóa thị trường quảng cáo trực tuyến, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho rằng, nên mở rộng cả Whitelist - Nội dung khuyến nghị quảng cáo và Blacklist - Nội dung vi phạm yêu cầu không quảng cáo.
Chuyên ngành mới 'Thiết kế và phát triển game' năm nay sẽ được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) tuyển lứa sinh viên đầu tiên. Từ khi về Bộ TT&TT, PTIT đã mở mới 16 ngành, chương trình đáp ứng nhu cầu nhân lực TT&TT.
Đại diện Bộ TT&TT cho biết mức phạt hiện nay đối với nghệ sĩ, KOLs có hành vi vi phạm trên không gian mạng chưa đủ sức răn đe.
Ngày 6/2, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương chủ trì Hội nghị triển khai quyết định về công tác cán bộ cho Văn phòng Bộ và Thanh tra Bộ.
Văn phòng Bộ và Thanh tra Bộ là 2 đơn vị tham mưu của Bộ TT&TT vừa được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng quyết định bổ sung 2 lãnh đạo cấp phó.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải có sự thay đổi về nhận thức, cách làm mới để lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử phát triển.
Nhằm chấn chỉnh tình trạng vi phạm quảng cáo trực tuyến trên môi trường số, thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã đưa ra một số biện pháp nhằm bảo vệ người dùng và thương hiệu.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã cập nhật danh sách các website có dấu hiệu vi phạm pháp luật (Black List) năm 2023, tổng số website vi phạm lên đến 403 trang. Xôi Lạc TV là đơn vị vi phạm bản quyền trắng trợn nhất, với 20 tên miền khác nhau.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT, Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa tiến hành cập nhật danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật (gọi tắt là Black List) của năm 2023.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử vừa cập nhật danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật (gọi tắt là Black List) của năm 2023.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT, Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa tiến hành cập nhật danh sách các trang thông tin điện tử vi phạm pháp luật (gọi tắt là Black List) của năm 2023, nâng tổng số trang web vi phạm pháp luật là 403.
Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo và người quảng cáo được đề nghị không phát hành sản phẩm quảng cáo trên các website vi phạm, nằm trong Black List của Bộ TT&TT.
Với nhiều lợi thế lớn như công nghệ hiện đại, lượng người dùng lớn, có nhiều dữ liệu về hành vi người dùng phục vụ bán quảng cáo hiệu quả nên các nền tảng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook, TikTok đang chiếm ưu thế trong hoạt động quảng cáo so với các kênh truyền thống. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quảng cáo các nền tảng này vẫn nhức nhối, tràn lan mặc dù cơ quan quản lý Nhà nước đã có nhiều giải pháp chấn chỉnh và ngăn chặn.