Ông Nguyễn Văn Nghĩa là một trong những 'cá mập' quyền lực nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam, hiện nắm giữ khối tài sản khổng lồ ước tính hơn 1.300 tỷ đồng. Là thành viên Hội đồng Quản trị của nhiều công ty lớn như CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM), CTCP LIZEN (LCG), và CTCP Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex (SAV), ông Nghĩa không chỉ gây ấn tượng bởi sự nhạy bén trong đầu tư mà còn bởi chiến lược sở hữu cổ phiếu táo bạo và hiệu quả...
Hầu hết các cổ phiếu được đưa ra khuyến nghị đều có tuần điều chỉnh giảm. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 26/7 của các công ty chứng khoán.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 24/7 của các công ty chứng khoán.
Nhờ hoàn nhập dự phòng đầu tư tài chính từ cổ phiếu TCM, tình hình kinh doanh trong quý 2/2024 của Savimex đã có kết quả khả quan hơn với tăng trưởng lợi nhuận cao gần 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Quý II/2024, lợi nhuận sau thuế của Savimex đạt 32,6 tỷ đồng, gấp gần 10 lần so với cùng kỳ năm trước nhờ hoàn nhập dự phòng đầu tư tài chính từ cổ phiếu TCM.
Một số công ty phải giải trình vì lợi nhuận quý II/2024 tăng đột biến so với cùng kỳ, trong đó có công ty ghi nhận lợi nhuận tăng hơn 1.000%.
Xuất khẩu dệt may kỳ vọng tăng trưởng nhờ sản lượng trong nửa cuối năm 2024, song biên lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ bị kìm hãm do chi phí lương tăng và đơn giá chưa thể cải thiện.
Nửa đầu năm 2024, tình hình kinh doanh tại Dệt may TCM có nhiều khởi sắc khi cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng. Tình hình đơn hàng cũng khả quan khi đã đạt được 86% kế hoạch doanh thu tới quý 4/2024.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết đơn hàng trong quý 4/2024 đã đạt khoảng 86% kế hoạch. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn chưa chắc chắn về tình hình đơn hàng những tháng cuối năm.
Hôm nay 16/7, có 2 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: TCM và DTH. Việc các doanh nghiệp này giao dịch cổ phiếu số lượng lớn có thể tạo ra những biến động phiên giao dịch.
Phần lớn các lãnh đạo cho biết lý do bán cổ phiếu nhằm phục vụ mục đích cá nhân hoặc muốn giảm tỷ lệ sở hữu...
Nhiều cổ phiếu lớn như VIC, HPG, MSN… giao dịch tiêu cực trong phiên 12/7 và đẩy VN-Index xuống dưới mốc tham chiếu.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa, thành viên HĐQT Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM), vừa đăng ký thoái gần 7% vốn điều lệ của công ty. Dự kiến, giá trị thương vụ này gần 380 tỷ đồng.
Đây là lần đăng ký bán lượng lớn cổ phiếu TCM của ông Nguyễn Văn Nghĩa kể từ thời điểm trở thành cổ đông lớn của Công ty Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công vào cuối tháng 9-2020.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa, Thành viên HĐQT CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (mã TCM – sàn HOSE) đăng ký bán 7 triệu cổ phiếu TCM nhằm giảm tỷ lệ sở hữu.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 12/7 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhờ vào đơn hàng tăng mạnh, dệt may Thành Công được ước tính lợi nhuận ròng quý 2 tăng gấp 30 lần. Cổ phiếu TCM giao dịch tại vùng đỉnh kể từ 2 năm trở lại.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) chấp thuận cho Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công niêm yết bổ sung hơn 9,2 triệu cổ phiếu phổ thông để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa quyết định chấm dứt hoạt động Xưởng may Trảng Bàng với công suất lên tới 5 triệu sản phẩm/năm.
Ban lãnh đạo Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) hiện kỳ vọng với triển vọng xuất khẩu khởi sắc, công ty sẽ đạt kế hoạch kinh doanh đề ra. Hiện công ty đã hoàn thành 69% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Trong bối cảnh đơn hàng hồi phục tích cực, giá nguyên liệu ở mức thấp, và hoàn thành thương vụ M&A chiến lược, lợi nhuận năm nay của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) có thể tăng 38% so với năm 2023.
Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) chuẩn bị tiến hành thưởng cổ phiếu cho cổ đông với tỷ lệ 10%.
Ngày 12/6 tới đây, CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (TCM – sàn HOSE) sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu phát hành do thực hiện tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong năm nay, toàn ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 10% so với 2023 và tương đương với mức kỷ lục thiết lập vào năm 2022.
Kết quả kinh doanh 4 tháng đầu năm khả quan cùng triển vọng tích cực nửa cuối năm đem lại động lực cho cổ phiếu TCM xác lập đỉnh mới của hơn 2 năm bởi phiên tăng vọt ngày 21/5.
Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đã hoàn thành 50% mục tiêu lợi nhuận cả năm nay chỉ sau 4 tháng đầu năm. Đồng thời, công ty cũng hoàn thành thương vụ M&A chiến lược mở rộng chuỗi giá trị dệt may.
Trước thông tin Mỹ cân nhắc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, nhiều mã cổ phiếu tôm, cá tra, may mặc có dấu hiệu 'bật tăng'.
Ban lãnh đạo Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, Tập đoàn Eland (Hàn Quốc) đã cam kết đặt hàng 10 triệu sản phẩm trong năm nay với công ty.
Công ty cổ phần Dệt may- Đầu tư- Thương mại Thành Công (mã chứng khoán TCM - sàn HOSE) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Dấu hiệu đơn hàng khởi sắc, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HoSE) ghi nhận doanh thu và lợi nhuận tăng trong 2 tháng đầu năm 2024.
Lũy kế 2 tháng đầu năm, doanh thu và lợi nhuận tại dệt may TCM lần lượt đạt hơn 624 tỷ đồng và 40 tỷ đồng, tăng 20% và 40% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa quyết định chi gần 500 tỷ đồng để mua lại một dự án dệt may trong bối cảnh kết quả kinh doanh 2 tháng đầu năm tăng trưởng mạnh.
Về tình hình kinh doanh trong năm 2023, Dệt may Thành Công (TCM) ghi nhận doanh thu thuần tiếp tục giảm so với năm 2022.
Kỳ vọng hồi phục trong năm 2024, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HOSE) thực hiện mua lại dự án đầu tư từ đơn vị thành viên của công ty mẹ.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đơn hàng cho quý 1/2024 đã vượt kế hoạch và đơn hàng cho quý 2/2024 đã đạt 80% kế hoạch.
Về kế hoạch kinh doanh năm 2024, Dệt may Thành Công đặt mục tiêu đạt 161,2 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 21% so với kết quả thực hiện trong năm 2023…
Sau năm 2023 ghi nhận lợi nhuận giảm 52.4%, về 133,8 tỷ đồng, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HoSE) đã lên kế hoạch tăng trưởng trong năm 2024.
Sau năm 2023 ghi nhận lợi nhuận giảm 52,4%, về 133,8 tỷ đồng, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HOSE) đã lên kế hoạch tăng trưởng trong năm 2024.
Các doanh nghiệp ngành dệt may đang 'rục rịch' công bố kế hoạch kinh doanh năm 2024 với những mục tiêu cao hơn 100% so với thời điểm khó khăn của ngành dệt may năm 2023.
Dệt may Thành Công ghi nhận lãi sau thuế đạt 977.000 USD trong tháng 1/2024, đánh dấu mức lợi nhuận cao nhất trong 9 tháng qua...
Tháng 1/2024, doanh thu và lợi nhuận tại dệt may TCM đã tăng trưởng trở lại, tình hình đơn hàng cũng khả quan hơn khi đã nhận được 80% đơn hàng cho quý 2/2024.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết kết quả kinh doanh năm 2023 ở mức thấp nhất 7 năm vừa qua. Tuy nhiên, đơn hàng cho quý 1/2024 đã đạt 98% kế hoạch doanh thu.
Trong năm 2023, Dệt May Thành Công ghi nhận doanh thu đạt 3.327 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 133 tỷ đồng...
Quỹ đầu tư VinaCapital vừa cho biết đơn hàng cho ngành dệt may Việt Nam năm nay sẽ tích cực hơn năm 2023 nhưng các đơn hàng lại bị chia nhỏ và theo hình thức giao gấp.
Công ty Dệt may Thành Công đã bổ nhiệm ông Song Jae Ho (quốc tịch Hàn Quốc) vào vị trí Giám đốc điều hành từ ngày 1/12/2023.
Kinh doanh gặp khó và thiếu đơn hàng, CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HoSE) thực hiện thay đổi lãnh đạo nước ngoài.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 11/2023 ở mức ảm đạm do thiếu đơn hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp này cho biết lượng đơn hàng cho quý 1/2024 đã đạt khoảng 90% kế hoạch.