Tháng 1/2025, TCM ghi nhận doanh thu tăng nhẹ 3% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 26 tỷ đồng. Hiện công ty đã lấp đầy đơn hàng quý 1 và đang nhận đơn hàng cho quý 3/2025.
Ngay từ những ngày đầu năm 2025, loạt doanh nghiệp dệt may đã cho biết nhận được đơn hàng kín đến hết quý 1, thậm chí đến hết nửa đầu năm.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, lũy kế 11 tháng năm 2024, lãi ròng của công ty mẹ đã vượt 63% mục tiêu lãi cả năm. Đáng chú ý, hiện công ty đã gần kín đơn hàng quý 1/2025 và chuẩn bị nhận đơn hàng quý 2/2025.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 2/12 của các công ty chứng khoán.
Ông Trần Như Tùng - Chủ tịch HĐQT Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) ước tính lợi nhuận thu về từ dự án TC Tower có thể lên tới 1.000 tỷ đồng.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 29/11.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa công bố mức lãi ròng của công ty mẹ trong tháng 10/2024 đạt xấp xỉ 1 triệu USD, tăng 127% so với cùng kỳ năm trước.
Công ty cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM - sàn HoSE) ghi nhận lãi 994.783 USD trong tháng 10, lũy kế 10 tháng năm 2024 lãi đạt 10,31 triệu USD, tăng 44%.
SSI nhận thấy trong quý III/2024, các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ghi nhận kết quả doanh thu và lợi nhuận cao. Đơn vị cũng kỳ vọng sản lượng tiêu thụ của các công ty dệt may sẽ tăng mạnh trong những quý tới.
Các doanh nghiệp bán lẻ dự kiến sẽ đẩy mạnh các đơn hàng trước khi mức thuế quan mới được áp dụng, không chỉ tại Trung Quốc mà còn trên toàn cầu. Theo đó, SSI kỳ vọng sản lượng tiêu thụ của các công ty dệt may sẽ tăng mạnh trong những quý tới.
Ban lãnh đạo Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) kỳ vọng dự án bất động sản TC Tower sẽ hưởng lợi trực tiếp từ việc áp dụng bảng giá đất mới và thi công tuyến Metro số 2, cùng các dự án cơ sở hạ tầng mới.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hạ lãi suất, lạm phát trên thế giới hạ nhiệt, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada đang tăng trưởng trở lại, nhiều doanh nghiệp dệt may cũng báo lãi lớn. Cùng chiều, nhóm cổ phiếu dệt may ghi nhận diễn biến khả quan.
Với các yếu tố hỗ trợ như lãi suất giảm, xuất khẩu cải thiện và xu hướng chuyển dịch kho hàng của thế giới từ Bangladesh sang Việt Nam, ngành dệt may đã sẵn sàng về đích kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024.
Bên cạnh kỳ vọng tăng trưởng từ mảng dệt may, Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) dự kiến sẽ ghi nhận lợi nhuận bất thường từ việc bán nhà máy Trảng Bàng và chuyển nhượng gần 7 ha đất khu công nghiệp.
Bên cạnh động lực tăng trưởng đến từ các đơn hàng của Tập đoàn E-Land, kết quả kinh doanh thời gian tới của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) dự kiến sẽ ghi nhận lợi nhuận bất thường từ chuyển nhượng 7 ha đất tại Khu công nghiệp Hòa Phú.
Ông Trần Như Tùng - Chủ tịch HĐQT Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, ước tính sau 9 tháng, công ty đã hoàn thành 138% kế hoạch lợi nhuận cả năm nay.
Biên lợi nhuận gộp của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đang được cải thiện mạnh mẽ nhờ lợi thế khép kín chuỗi giá trị Dệt - Nhuộm - May, cũng như chiến lược tập trung vào thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa cho biết đã hoàn thành 118% mục tiêu lãi cả năm nay chỉ sau 8 tháng và lượng đơn hàng cho quý 4/2024 đã đạt 92% kế hoạch đề ra.
Dự án bất động sản TC Tower của Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) được kỳ vọng sẽ đem lại khoản lợi nhuận 1.100 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng trong tháng 8, doanh thu công ty mẹ đạt gần 15,8 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt gần 1,06 triệu USD, tăng 37% so với cùng kỳ.
Theo báo cáo tình hình kinh doanh tại CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM), 8 tháng năm 2024, Công ty đạt gần 8,1 triệu USD lợi nhuận sau thuế, tăng 35% so với cùng kỳ và vượt 18% kế hoạch năm.
Sau 10 năm 'ngủ yên', Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) vừa có loạt động thái tái khởi động lại dự án bất động sản Thành Công Tower tại TP.Hồ Chí Minh. Dự kiến dự án này có vốn đầu tư hơn 1.700 tỷ đồng.
Nhà máy Dệt may SY Vina được dự báo sẽ đem về cho Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) khoản doanh thu 400 tỷ đồng ngay trong năm nay cũng như loạt lợi ích chiến lược trong trung và dài hạn.
Kinh doanh khởi sắc trở lại, đồng thời có thêm câu chuyện kỳ vọng hưởng lợi từ sự dịch chuyển sản xuất từ các nhà máy ở Bangladesh sang Việt Nam đã giúp nhóm cổ phiếu dệt may nổi sóng.
Chỉ sau 7 tháng đầu năm, Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đã hoàn thành vượt mục tiêu lợi nhuận cả năm nay trong bối cảnh đơn hàng gia tăng đáng kể so với năm ngoái.
CTCP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (mã TCM) mới thông báo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024.
Lấy lại đà tăng trưởng, Dệt may TCM ghi nhận lợi nhuận sau 7 tháng vượt 2% kế hoạch năm, tình hình đơn hàng dự kiến đạt 87% kế hoạch doanh thu năm 2024.
Có thể TNG sẽ là cổ phiếu dệt may hưởng lợi lớn nhất từ bạo loạn ở Bangladesh, và các vị trí tiếp theo thuộc về cổ phiếu TCM và MSH.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết hiện đang nhận khoảng 90% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng quý 3/2024 và khoảng 86% cho đơn hàng quý 4/2024.
Mùa báo cáo tài chính quí 2-2024 đã đi vào giai đoạn cuối cùng. Mẫu số chung cho thấy phần lớn doanh nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh có sự cải thiện vượt trội, trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi và các doanh nghiệp cũng dần thoát khỏi khó khăn.
Ngoài việc sở hữu tới 86,52% tỷ lệ cổ phần tại Công ty TNHH Thái Hưng - chuỗi siêu thị Aloha Mall, đại gia quê Phú Thọ còn có khối tài sản hàng nghìn tỷ trên sàn chứng khoán.
Công ty TNHH Thái Hưng được thành lập từ năm 2005, là chủ sở hữu chuỗi siêu thị thương hiệu Aloha Mall. Tại doanh nghiệp này, ông Nguyễn Văn Nghĩa nắm tới 86,52% tỷ lệ sở hữu.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa là một trong những 'cá mập' quyền lực nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam, hiện nắm giữ khối tài sản khổng lồ ước tính hơn 1.300 tỷ đồng. Là thành viên Hội đồng Quản trị của nhiều công ty lớn như CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM), CTCP LIZEN (LCG), và CTCP Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu Savimex (SAV), ông Nghĩa không chỉ gây ấn tượng bởi sự nhạy bén trong đầu tư mà còn bởi chiến lược sở hữu cổ phiếu táo bạo và hiệu quả...
Hầu hết các cổ phiếu được đưa ra khuyến nghị đều có tuần điều chỉnh giảm. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 26/7 của các công ty chứng khoán.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 24/7 của các công ty chứng khoán.
Nhờ hoàn nhập dự phòng đầu tư tài chính từ cổ phiếu TCM, tình hình kinh doanh trong quý 2/2024 của Savimex đã có kết quả khả quan hơn với tăng trưởng lợi nhuận cao gần 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Quý II/2024, lợi nhuận sau thuế của Savimex đạt 32,6 tỷ đồng, gấp gần 10 lần so với cùng kỳ năm trước nhờ hoàn nhập dự phòng đầu tư tài chính từ cổ phiếu TCM.
Một số công ty phải giải trình vì lợi nhuận quý II/2024 tăng đột biến so với cùng kỳ, trong đó có công ty ghi nhận lợi nhuận tăng hơn 1.000%.
Xuất khẩu dệt may kỳ vọng tăng trưởng nhờ sản lượng trong nửa cuối năm 2024, song biên lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ bị kìm hãm do chi phí lương tăng và đơn giá chưa thể cải thiện.
Nửa đầu năm 2024, tình hình kinh doanh tại Dệt may TCM có nhiều khởi sắc khi cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng. Tình hình đơn hàng cũng khả quan khi đã đạt được 86% kế hoạch doanh thu tới quý 4/2024.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết đơn hàng trong quý 4/2024 đã đạt khoảng 86% kế hoạch. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn chưa chắc chắn về tình hình đơn hàng những tháng cuối năm.
Hôm nay 16/7, có 2 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: TCM và DTH. Việc các doanh nghiệp này giao dịch cổ phiếu số lượng lớn có thể tạo ra những biến động phiên giao dịch.
Phần lớn các lãnh đạo cho biết lý do bán cổ phiếu nhằm phục vụ mục đích cá nhân hoặc muốn giảm tỷ lệ sở hữu...
Nhiều cổ phiếu lớn như VIC, HPG, MSN… giao dịch tiêu cực trong phiên 12/7 và đẩy VN-Index xuống dưới mốc tham chiếu.
Ông Nguyễn Văn Nghĩa, thành viên HĐQT Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM), vừa đăng ký thoái gần 7% vốn điều lệ của công ty. Dự kiến, giá trị thương vụ này gần 380 tỷ đồng.
Đây là lần đăng ký bán lượng lớn cổ phiếu TCM của ông Nguyễn Văn Nghĩa kể từ thời điểm trở thành cổ đông lớn của Công ty Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công vào cuối tháng 9-2020.