Mở đầu năm 2025, Tập đoàn Masan (mã chứng khoán: MSN) đã tạo nên một bất ngờ lớn trên thị trường tài chính khi công bố báo cáo tài chính quý 1 với mức lợi nhuận tăng gần 279% so với cùng kỳ năm ngoái...
Công ty TNHH MasanConsumerHoldings vừa công bố kết quả kinh doanh ấn tượng năm 2024 với lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 26%, đạt hơn 8.000 tỷ đồng. Đáng chú ý, công ty đã tất toán toàn bộ dư nợ trái phiếu và thực hiện giảm tỷ lệ sở hữu tại công ty con chủ chốt là Masan Consumer (MCH) trong bối cảnh MCH chuẩn bị chuyển niêm yết sang HOSE.
Trước lo ngại từ việc Mỹ áp thuế 46% với hàng hóa Việt Nam, Masan, ACB, HAGL và nhiều doanh nghiệp khác đồng loạt trấn an cổ đông khi khẳng định hoạt động kinh doanh ít bị ảnh hưởng và đã có chiến lược ứng phó phù hợp...
Áp lực bán mạnh từ nhà đầu tư trong nước và nước ngoài vẫn duy trì trong phiên 8/4, với giá trị bán ròng của khối ngoại đạt gần 1.700 tỷ đồng.
Sau một thời gian trầm lắng, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch chào bán cổ phiếu lần đầu và niêm yết trên sàn, hứa hẹn một năm sôi động của thị trường chứng khoán Việt từ năm 2025.
Từ những thay đổi trong nhu cầu và thói quen tiêu dùng những năm gần đây, có thể thấy rõ rằng một số xu hướng tiêu dùng đang trở thành động lực chính, tạo nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam trong năm 2025.
Trong bối cảnh nền kinh tế cần những động lực mạnh mẽ để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% năm 2025, Chính phủ đã triển khai hàng loạt chính sách kích cầu tiêu dùng nhằm thúc đẩy sức mua của người dân và hỗ trợ doanh nghiệp.
Sáng 31/3, cổ phiếu MCH tiếp tục lao dốc, mất hơn 3.000 tỷ đồng vốn hóa trong phiên giao dịch...
Sau đợt chào bán, cổ đông nước ngoài đang nắm giữ hơn 176,7 triệu cổ phiếu MCH, tương đương gần 16,64% vốn của Masan Consumer, trong khi trước đó chỉ sở hữu 2,7%.
Ngày 29/03/2025, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã chứng khoán: MCH) đã công bố kết quả đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là từ các tổ chức nước ngoài.
Được quyền mua khoảng 302,78 triệu cổ phiếu MCH nhưng MasanConsumerHoldings chỉ thực hiện mua hơn 69,2 triệu cổ phiếu, lượng quyền còn lại gần 234 triệu cổ phiếu đã chuyển nhượng cho nhà đầu tư khác.
Quy mô thị trường hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) của Việt Nam được Frost & Sullivan dự báo sẽ đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) lên đến 9,7% trong vòng 5 năm tới.
Cùng với sự sôi động của hoạt động phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng, công tác hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ nhà đầu tư là nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán.
Chính sách cổ tức không đơn thuần là việc phân phối lợi nhuận cho cổ đông, mà còn cho thấy chiến lược kinh doanh cũng như 'sức khỏe' hiện tại và triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai.
Sau 7 tuần tăng liên tiếp, thị trường đã gặp áp lực bán gia tăng và có những phiên rung lắc, điều chỉnh giảm. Trong xu hướng chung này, các cổ phiếu được khuyến nghị tuần qua cũng giao dịch không mấy 'thuận lợi'.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, UPCoM: MCH) đang có những bước đi quan trọng trong kế hoạch niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE), với động thái mới nhất là việc công ty mẹ MasanConsumerHoldings giảm tỷ lệ sở hữu tại doanh nghiệp này.
Năm 2024, Masan Consumer tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ nhờ chiến lược cao cấp hóa và đổi mới sản phẩm xuyên suốt các ngành hàng mũi nhọn. Bước sang năm 2025, với nền tảng tài chính vững chắc, danh mục sản phẩm ngày càng đa dạng và vị thế dẫn đầu thị trường, Masan Consumer kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng hai chữ số, đón đầu làn sóng phục hồi mạnh mẽ của nhu cầu tiêu dùng.
Trước rủi ro điều chỉnh vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, các doanh nghiệp đặt kế hoạch kinh doanh năm 2025 tăng trưởng khả quan cùng với chính sách chia cổ tức hấp dẫn có thể là lực đỡ quan trọng cho giá cổ phiếu trong trường hợp thị trường bất ngờ đảo chiều.
Hòa chung sự sôi động của VN-Index sau phiên giảm điểm mạnh nhất trong gần 1 tháng qua, cổ phiếu MCH của CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) cũng 'xanh' tích cực trở lại trong phiên sáng 6/3.
Hôm nay 6/3, có 10 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có những mã là tâm điểm chú ý trên thị trường như: MSB, MCH, TSA...
Tên cổ phiếu là Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan, mã ck là MCH. Mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phiếu, loại cổ phiếu là cổ phiếu phổ thông.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer UPCOM: MCH) ngày 3/3/2025 công bố biên bản kiểm phiếu và nghị quyết ĐHĐCĐ đợt lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
Bên cạnh VN-Index chinh phục thành công mốc 1.300 điểm, thanh khoản thị trường tăng mạnh, nhóm cổ phiếu thép cũng là điểm sáng. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Hôm nay 28/2, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có những mã là tâm điểm chú ý trên thị trường như: MCH, YEG, DC4...
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 26/2.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 26/2 của các công ty chứng khoán.
Ông Philippe Jean Broianigo, cựu CEO Central Retail Việt Nam vừa được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc mảng tiêu dùng - bán lẻ của Masan.
Nắm trong tay loạt thương hiệu lớn như Chinsu, Omachi..., Masan Consumer đã duy trì đà tăng trưởng ổn định kể từ khi niêm yết trên sàn chứng khoán đến nay.
Bên cạnh việc đặt mục tiêu tăng trưởng cao, Masan Consumer (mã cổ phiếu MCH) dự kiến sẽ hoàn tất việc niêm yết trên HoSE trong năm nay.
Hôm nay 20/2, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư như: NKG, MCH, VSC...
Đợt lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản của Masan Consumer sẽ diễn ra trong tháng 2/2025, với thời hạn cổ đông gửi phiếu biểu quyết về công ty trước ngày 28/2.
Thông qua việc lấy ý kiến cổ đông về việc hủy giao dịch trên UPCoM, Masan Consumer đang tiến gần hơn đến kế hoạch niêm yết trên HoSE.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã MCH - UPCoM) công bố tài liệu lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, thời gian lấy ý kiến đến trước 14h ngày 28/2.
Masan Consumer đang xin ý kiến cổ đông về kế hoạch hủy toàn bộ hơn 724 triệu cổ phiếu giao dịch trên UPCoM để niêm yết cổ phiếu lên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE).
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ngày 18/2/2025 công bố tài liệu lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản của CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer UPCOM: MCH).
Các chuyên gia không kỳ vọng nhiều vào sự trở lại của dòng vốn ngoại khi đô la Mỹ tiếp tục duy trì sức mạnh, thay vào đó là những sự kiện mới giúp thị trường chứng khoán có cơ hội 'chuyển mình'.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn chưa ngắt được đà bán ròng, nhưng tín hiệu có chút tích cực hơn khi giá trị bán ròng phiên 13/2 giảm mạnh và đạt mức thấp nhất trong tháng 2.
Bức tranh tổng thể của ngành tiêu dùng bán lẻ được dự báo có tiềm năng bứt phá hơn trong năm 2025. Với vị thế đầu ngành hàng tiêu dùng nhanh có thương hiệu, Masan Consumer hứa hẹn sẽ tăng tốc hơn nữa trong năm nay, nối dài đà tăng trưởng hai chữ số.
Nhiều doanh nghiệp tiêu dùng tiếp tục báo cáo kết quả kinh doanh năm 2024 với mức lãi tăng ấn tượng. Trong đó, mảng hàng tiêu dùng nhanh của Masan, Masan Consumer (MCH), mang về doanh thu quý IV và năm 2024 lần lượt hơn 8.900 tỷ đồng và gần 30.900 tỷ đồng, lãi ròng đạt lần lượt hơn 2.300 tỷ đồng và 7.800 tỷ đồng.
Trong khi lực cầu nội tích cực đã giúp thị trường nhanh chóng hồi phục sau phiên điều chỉnh hôm qua, thì nhà đầu tư nước ngoài vẫn miệt mài 'xả hàng' với giá trị bán ròng đạt 625 tỷ đồng trong phiên 11/2.
Cùng thanh khoản thị trường tăng mạnh, nhà đầu tư ngoại giao dịch sôi động hơn với điểm nhấn là các cổ phiếu ngân hàng, tuy nhiên khối này vẫn bán ròng mạnh 450 tỷ đồng.