Phiên 10/12 tiếp tục chứng kiến dòng tiền tìm đến bộ đôi HAG của CTCP Hoàng Anh Gia Lai và HNG của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh (HAGL Argico). Trong đó, cổ phiếu HNG với tổng khối lượng khớp lệnh đạt hơn 8,7 triệu đơn vị, đứng thứ 8 toàn thị trường.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, sau 2 tháng bán ròng trong tháng 9 và tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài đã quay lại mua ròng trên thị trường UPCoM với giá trị mua ròng hơn 459,94 tỷ đồng.
Thị trường UPCoM tháng 11 ghi nhận cổ phiếu HNG của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) được giao dịch nhiều nhất, vượt qua cổ phiếu BSR của CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn.
Sau 2 tháng bán ròng trong tháng 9 và tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) đã quay lại mua ròng trên thị trường UPCoM với giá trị mua ròng hơn 459,94 tỷ đồng.
Sau 02 tháng bán ròng trước đó, trong tháng 11/2024, nhà đầu tư nước ngoài đã quay lại mua ròng trên thị trường UPCoM với giá trị mua ròng gần 460 tỷ đồng.
Thị trường UPCoM tháng 11/2024 biến động tương tự sàn HNX với chỉ số UPCoM-Index giảm mạnh ở tuần thứ 3 nhưng phục hồi vào cuối tháng, đóng cửa ở mức 92,74 điểm, tăng 0,39%. Thanh khoản trung bình đạt hơn 37,28 triệu cổ phiếu/phiên, giảm 18,47%, trong khi giá trị giao dịch (GTGD) bình quân chỉ giảm nhẹ 0,17%, đạt hơn 715 tỷ đồng/phiên.
Chỉ số UPCoM-Index kết thúc tháng 10/2024 đạt 92,38 điểm, giảm 1,26% so với tháng trước.
Tại thời điểm ngày 31/10/2024, giá trị vốn hóa thị trường UPCoM đạt hơn 1.464 nghìn tỷ đồng, tăng 2,17% so với tháng trước.
Trên thị trường UPCoM tháng 10, cổ phiếu BSR của CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn tiếp tục được giao dịch nhiều nhất, đạt hơn 127,3 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất thị trường với 11,84%.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) chỉ số UPCoM Index đóng cửa tháng 10/2024 đạt 92,38 điểm (giảm 1,26%), trong khi đó thanh khoản trên thị trường UPCoM có xu hướng tăng nhẹ với khối lượng giao dịch tăng 6,52% và giá trị giao dịch bình quân đạt tăng 11,38%.
Theo Ban lãnh đạo HAGL Agrico (mã cổ phiếu HNG), diện tích trồng chuối và cao su đủ điều kiện khai thác hiệu quả trong quý 3/2024 ở mức rất thấp, khiến kết quả kinh doanh giảm sâu.
Lỗ sau thuế của Hoàng Anh Gia Lai Agrico hơn 182 tỷ đồng trong quý III/2024, giảm nhẹ so với lỗ 198 tỷ đồng vào cùng kỳ và kéo dài chuỗi lỗ sang quý thứ 15 liên tiếp.
Trong quý III/2024, HAGL Agrico tiếp tục nối dài chuỗi thua lỗ sang quý thứ 14 liên tiếp. Dù vậy, khoản lỗ quý này đã cải thiện đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
Lũy kế 9 tháng 2024, HAGL Agrico đạt 288 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 34%, nhưng lỗ sau thuế tới 546 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ 446 tỷ đồng) do kinh doanh dưới giá vốn, qua đó nâng lỗ lũy kế của doanh nghiệp lên 8.648 tỷ đồng. Mức lỗ 9 tháng cũng đã vượt xa so với mục tiêu chỉ lỗ trước thuế 120 tỷ đồng đã được ĐHĐCĐ 2024 thông qua.
Với việc lỗ sau thuế 546 tỷ đồng sau 9 tháng 2024, HNG đã nâng lỗ lũy kế lên 8.648 tỷ đồng. Mức lỗ này cũng đã vượt xa so với mục tiêu chỉ lỗ trước thuế 120 tỷ đồng năm 2024 đã được ĐHĐCĐ thông qua.
Theo báo cáo tài chính quý III của Công ty CP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HNG), công ty ghi nhận khoản lỗ sau thuế 182 tỷ đồng. Nguyên nhân được xác định là do sản lượng trái cây quý III giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước và chi phí tài chính tăng cao do chênh lệch tỷ giá.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng hơn 380 tỷ đồng, trong đó đáng chú ý là cặp đôi lớn nhóm bán lẻ là tâm điểm giao dịch khi mua ròng MWG và bán ròng MSN với giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Kết phiên giao dịch hôm nay (25/10), nhà đầu tư nước ngoài gom mạnh nhất cổ phiếu VPB với giá trị 110,71 tỷ đồng. Theo sau là cổ phiếu MWG với 67,98 tỷ đồng, EIB 33,92 tỷ đồng và cổ phiếu VNM với 27,58 tỷ đồng…
VN-Index 'giằng co' quanh vùng 1.280 điểm; Loạt doanh nghiệp bị hủy niêm yết; Lịch trả cổ tức; Dư nợ vay margin tăng vọt trong quý 3.
Âm vốn chủ sở hữu, lỗ lũy kế tăng cao... là những chỉ báo về khả năng sinh tồn của mọi doanh nghiệp, đồng thời là tiêu chí cần khắc phục nếu họ muốn ở lại sàn.
Nhiều cổ phiếu bị hủy niêm yết trong nửa đầu năm nay, trong đó có những tên tuổi quen thuộc với lý do phổ biển nhất là thua lỗ 3 năm liên tiếp, vốn chủ sở hữu âm, lỗ lũy kế vượt vốn điều lệ, vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, kiểm toán từ chối đưa ra ý kiến đối với báo cáo tài chính…
Việc hủy niêm yết hoặc đình chỉ giao dịch những cổ phiếu kém chất lượng là một bước đi tích cực nhằm thanh lọc thị trường chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư
Từ đầu năm đến nay, có hàng chục doanh nghiệp bị hủy niêm yết cổ phiếu trên 2 sàn chính thức (HoSE và HNX), buộc chuyển xuống sàn UpCOM. Việc loại bỏ những cổ phiếu kém chất lượng giúp các doanh nghiệp hoạt động minh bạch, bảo vệ nhà đầu tư.
Thị trường UPCoM tháng 9/2024 có diễn biến kém sôi động hơn tháng trước, thanh khoản và giá cổ phiếu đều giảm. Cụ thể, khối lượng giao dịch (KLGD) bình quân đạt hơn 42,92 triệu cổ phiếu/phiên, giảm 6,81% trong khi giá trị giao dịch (GTGD) bình quân đạt hơn 643 tỷ đồng/phiên, giảm 19,12%, so với tháng trước.
Tính đến thời điểm hiện tại Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (mã cổ phiếu HAG) đang chậm thanh toán tiền gốc và lãi của lô trái phiếu HAGLBOND16.26 với số tiền lên tới hơn 4.500 tỷ đồng.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho hay, thị trường UPCoM tháng 9/2024 có diễn biến kém sôi động hơn tháng trước, thanh khoản và giá cổ phiếu đều giảm.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội cho biết, thị trường UPCoM tháng 9/2024 có diễn biến kém sôi động hơn tháng trước, thanh khoản và giá cổ phiếu đều giảm. Chỉ số UPCoM Index đóng cửa tháng 9/2024 đạt 94,17 điểm (giảm 0,65%), KLGD bình quân đạt hơn 42,92 triệu cổ phiếu/phiên (giảm 6,81%), GTGD bình quân đạt hơn 643 tỷ đồng/phiên (giảm 19,12%). Phiên giao dịch ngày 27/9/2024 ghi nhận mức KLGD cao nhất tháng đạt hơn 80 triệu cổ phiếu. Bên cạnh đó, phiên giao dịch có GTGD cao nhất tháng với hơn 1.087 tỷ đồng là ngày 26/9/2024.
Cổ phiếu HNG của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai tuy mới giao dịch trên UPCoM từ ngày 18/09/2024 nhưng khối lượng giao dịch đã đạt hơn 78,7 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ trọng 9,65% khối lượng giao dịch toàn thị trường, đứng thứ hai về thanh khoản trong tháng 9.
Bên cạnh áp lực bán trên diện rộng của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng có phiên thiếu khả quan trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 9 khi bán ròng gần 600 tỷ đồng, với tâm điểm là 'cổ phiếu quốc dân' HPG.
Doanh nghiệp niêm yết vi phạm quy định công bố thông tin khiến cổ phiếu bị phạt, thậm chí bị buộc phải rời khỏi sàn chứng khoán
Thị trường trong tuần hồi phục mạnh và trở lại với ngưỡng MA20 quanh 1.270 điểm, thanh khoản cũng gia tăng, nhưng tín hiệu chưa đủ thuyết phục do bị nhiễu trong phiên cuối tuần. Mặc dù vậy, với động thái nới lỏng của Fed đã thúc đẩy kỳ vọng cao vào các nhóm ngành nhạy cảm với lãi suất như ngân hàng, công ty chứng khoán, bất động sản có tuần tăng điểm khá tích cực.
Bên cạnh áp lực bán từ nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng gia tăng sức ép lên thị trường khi quay ra bán ròng hơn 280 tỷ đồng, với tâm điểm bán cổ phiếu VHM và VIX.
Ngược dòng thị trường, cổ phiếu HNG của CTCP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) giảm đỏ ngay từ đầu phiên 19/9 với khối lượng giao dịch lớn.
Ngày đầu tiên quay trở lại niêm yết trên sàn UPCoM, cổ phiếu HNG (HAGL Agrico) và HBC (Công ty CP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình) lại có những diễn biến trái chiều.
Quỹ FTSE Vietnam Swap UCITS ETF có tổng giá trị tài sản là 291,6 triệu USD tại ngày 12/9/2024, VanEck Vectors Vietnam ETF có tổng giá trị tài sản 493 triệu USD. Hai quỹ này sẽ hoàn thành cơ cấu danh mục vào ngày 20/9...
Nhìn lại các công bố thông tin trong tháng 8, một loạt doanh nghiệp tiến hành xử lý trái phiếu chậm trả bằng cách trả bằng tiền (thay vì các hình thức cơ cấu khác như gia hạn trái phiếu, xử lý tài sản bảo đảm…) có một số tên tuổi nổi bật.
Sau khi bị hủy niêm yết trên sàn HoSE vào ngày 6/9/2024, cổ phiếu của HBC và HNG sẽ chính thức có phiên giao dịch trở lại trên sàn UPCoM.