Gỏi tép nhảy món ăn dân dã nhưng hấp dẫn, mang đậm hương vị miền Trung, khiến bao du khách say mê khi đến Quảng Trị thưởng thức.
Huyện đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị, đang nổi lên như một điểm sáng trên bản đồ du lịch và kinh tế biển đảo Việt Nam. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, thanh bình hiếm có, hòn đảo nhỏ bé này còn mang trong mình giá trị lịch sử, sinh thái đặc biệt và tiềm năng phát triển to lớn.
Trên tinh thần bố trí 100% cán bộ huyện về phường, xã mới, dự kiến tỉnh Quảng Trị mới sẽ có 3 ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy được phân công nhiệm vụ tại phường mới sau sáp nhập. Đây là những địa bàn quan trọng, vị trí chiến lược về kinh tế.
Những năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân luôn sáng tạo, linh hoạt, đổi mới, đa dạng hình thức tuyên truyền biển, đảo tới cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức, thanh niên, học sinh và các tầng lớp nhân dân. Qua đó, hun đúc tình yêu biển, đảo thêm lớn hơn trong mỗi người, cùng đồng hành với cán bộ, chiến sĩ hải quân bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, thềm lục địa miền Trung thân yêu.
Chiều 18/5, ông Nguyễn Ngọc Hùng, Giám đốc BQL Rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải (Quảng Trị) cho biết, hiện cơ quan chức năng đã xác định được đối tượng có liên quan liên quan việc phá rừng trên lâm phận đơn vị quản lý.
Chiều nay 15/5, thông tin từ Ban Quản lý Rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị cho biết, trong quá trình tuần tra kiểm soát, các lực lượng bảo vệ rừng vừa phát hiện vụ phá rừng tự nhiên phòng hộ tại lâm phần của đơn vị.
Quần thể 17 cây cổ thụ trên đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã được công nhận là Cây Di sản Việt Nam. Đây là dấu mốc quan trọng trong chiến lược bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch sinh thái, gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 13/5/2025, Bắc Biển Đông dự báo có mưa rào và dông. Riêng phía đông bắc đêm có lúc gió cấp 6, giật cấp 7.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 12/5/2025, Bắc Biển Đông có mưa rào và dông rải rác, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy, biển động.
Chiều tối và đêm 11/5, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở phía Bắc của Trung Trung Bộ. Miền Bắc từ ngày mai đến 13/5, thời tiết chuyển khô ráo, có nắng nhẹ vào chiều.
Ngày 18/4/2025, sự kiện 17 cây xanh trên đảo Cồn Cỏ được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vinh danh là Cây Di sản Việt Nam. Đây là minh chứng sinh động cho hành trình bảo tồn, phát triển rừng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện đảo Cồn Cỏ - một địa danh không chỉ mang đậm dấu ấn chiến tranh vệ quốc mà còn là nơi quy tụ những giá trị tự nhiên và hệ sinh học đa dạng.
Năm nay tròn 90 tuổi, ông Hồ Văn Triêm ở xã Kim Thạch, huyện Vĩnh Li nh, vẫn nhớ tường tận những câu chuyện lịch sử hào hùng năm xưa của mảnh đất Vịnh Mốc quê mình. Từ những hồi ức đó, ông chép lại rồi bỏ tiền thuê người đánh máy in thành tư liệu, nhằm giúp thế hệ trẻ hiểu về truyền thống anh hùng cách mạng của cha ông, để tiếp nối mạch nguồn dựng xây quê hương...
Với truyền thống cách mạng hào hùng, cùng hệ sinh thái rừng và biển đẹp, đa dạng, đảo Cồn Cỏ đang trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách gần xa. Mặc dù vậy, để du lịch Cồn Cỏ phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành 'cú hích' thúc đẩy du lịch Quảng Trị trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần tăng cường đầu tư cho hòn đảo tiền tiêu này.
Bộ Nội vụ đang gấp rút hoàn thiện các thủ tục cuối cùng để trình Chính phủ đề án sắp xếp đơn vị hành chính trước ngày 10/5. Trong các địa phương, Hà Nội có tỷ lệ giảm đơn vị hành chính cấp xã cao nhất cả nước.
Bộ Nội vụ thông tin về mô hình khi vận hành của 13 đặc khu, bao gồm các huyện đảo sau sắp xếp.
Tại một cuộc hội thảo của Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (QĐND), chúng tôi chú ý đến một người có vóc dáng to lớn đang trầm tư bên tủ kính trưng bày sách truyền thống.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) sẽ quy định cụ thể mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của chính quyền địa phương cấp tỉnh và cấp xã (trong đó có đặc khu tại hải đảo).
Nằm vắt ngang vĩ tuyến 17, đảo Cồn Cỏ không chỉ là đảo tiền tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn là một trong những hòn đảo đẹp hiếm có của miền Trung.
Bộ Nội vụ cho biết, sau sáp nhập xã, kết thúc hoạt động cấp huyện, mỗi xã, phường, đặc khu sẽ có 1 trung tâm hành chính công để tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng chính quyền điện tử; giải quyết các thủ tục hành chính...
Cả nước dự kiến còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập, tuy nhiên không phải ai cũng biết sẽ có bao nhiêu tỉnh thành giáp biển.
Đảo Cồn Cỏ được mệnh danh là 'hòn ngọc xanh' với vẻ đẹp của sự hoang sơ, thanh bình và thơ mộng, địa danh này sẽ trở thành đặc khu của tỉnh Quảng Trị sau sáp nhập.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính sẽ hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới bao gồm xã, phường và đặc khu. Theo phương án được đề xuất, đặc khu là chính quyền địa phương cấp xã có cơ cấu tổ chức gồm HĐND và UBND.
Phát triển kinh tế biển, đảo và giữ vững an ninh, chủ quyền biển, đảo Việt Nam được xác định là nhiệm vụ chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy, những năm qua, huyện đảo Cồn Cỏ đã được tập trung đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ công tác di dân, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên Biển Đông.
Bộ Nội vụ thông tin về mô hình vận hành của 11 đặc khu, bao gồm các huyện đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo sau sắp xếp.
Đơn vị hành chính cấp xã mới sau sắp xếp bao gồm xã, phường và 11 đặc khu; trong đó, sẽ thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công ở cấp xã.
Hơn 97% cử tri đại diện các hộ gia đình tại 2 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình đã đồng ý tán thành việc hợp nhất 2 tỉnh Quảng Trị - Quảng Bình thành tỉnh Quảng Trị mới.
Chiều nay 22/4, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng cùng các phó chủ tịch UBND tỉnh: Hoàng Nam; Lê Đức Tiến chủ trì phiên họp toàn thể để tham gia ý kiến đối với các nội dung trình kỳ họp thứ 31, HĐND tỉnh khóa VIII. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng tham dự phiên họp.
Việc sáp nhập Quảng Bình và Quảng Trị được lãnh đạo 2 tỉnh đánh giá là có tính chiến lược và ý nghĩa lịch sử sâu sắc; không chỉ mang lại lợi ích về tổ chức hành chính mà còn tạo không gian phát triển mới có quy mô lớn hơn.
Cồn Cỏ là hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc, thuộc vùng biển Quảng Trị, có vị trí chiến lược quan trọng, là tiền đồn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Đảo cách đất liền nơi gần nhất là 13 hải lý. Thời kỳ vương triều Nguyễn trị vì, đảo Cồn Cỏ đã được triều đình đặt tên cũng như sử dụng đảo vào việc cụ thể.
Dự kiến sau sắp xếp, Quảng Trị có 37 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 3 phường, 33 xã và 1 đặc khu là Cồn Cỏ.
Hôm nay 18/4, lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Quảng Trị cho biết đã gửi đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã để lấy ý kiến Nhân dân. Theo đề án, sau sắp xếp Quảng Trị dự kiến có 37 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 3 phường, 33 xã và 1 đặc khu là Cồn Cỏ.
Sáng nay 18/4, UBND huyện đảo Cồn Cỏ tổ chức lễ công bố quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam. Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Long Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam dự lễ.
Sáng nay 18/4, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Nguyễn Long Hải làm việc với huyện đảo Cồn Cỏ; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam cùng dự làm việc.
Đây là tỉnh thành có diện tích nhỏ nhất nước ta sau khi sáp nhập, với 2.500km2 thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.
Chậm nhất vào ngày 15/8, khi không còn cấp huyện, đơn vị hành chính cấp xã đi vào hoạt động, cả nước sẽ có 13 đặc khu.
Theo định hướng, chính quyền địa phương 2 cấp gồm: cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) và cấp xã gồm xã, phường và đặc khu; bỏ cấp huyện và thị trấn.
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, sẽ không còn thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương...
Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp định hướng sắp xếp đối với các đơn vị hành chính cấp xã thuộc các đơn vị hành chính cấp huyện ở hải đảo.
Theo phương án tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp được phê duyệt, cấp tỉnh sẽ bao gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cấp xã bao gồm xã, phường và đặc khu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính và xây dựng mô hình chính quyền địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tiến tới bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện) và không tiếp tục duy trì các mô hình thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
Đề án sắp xếp vừa được phê duyệt xác định sẽ thành lập 11 đặc khu trực thuộc cấp tỉnh, mô hình thành phố thuộc tỉnh và thành phố thuộc thành phố cũng sẽ được xóa bỏ...
Theo đề án vừa được phê duyệt, sẽ hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo, nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu
Tại Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, Chính phủ chỉ đạo hình thành 13 đặc khu trực thuộc tỉnh từ các huyện đảo, thành phố đảo như sau:
Chính phủ định hướng chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu.