Gác lại những ngày nghỉ lễ 30-4 và 1-5, bà con ngư dân các địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh đang hăng say vươn khơi bám biển để khai thác hải sản phục vụ nhu cầu thị trường tăng cao.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh miệt mài bám biển khai thác hải sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Cách TP Hà Tĩnh 13km, biển Xuân Hải ở thị trấn Lộc Hà (huyện Thạch Hà) là bãi biển đẹp, sóng êm và có nhiều loại hải sản phong phú đang đón chào du khách…
Những chuyến mực tươi ngon cùng nhiều loại hải sản có giá trị khác cập Cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, Thạch Hà) đã tạo thêm nguồn cung dồi dào cho thị trường Hà Tĩnh.
Gần 1 tuần qua, nhờ thời tiết thuận lợi, ngư dân vùng biển Cửa Sót (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã thu về hàng chục tấn hải sản các loại, trị giá hàng trăm triệu đồng.
Xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy thế mạnh của địa phương giáp biển để phát triển sản xuất, đảm bảo sinh kế, tạo nền tảng và động lực phát triển KT-XH.
Làng nghề nướng cá biển truyền thống ở xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh tạo việc làm, thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động.
Bếp than đượm lửa, phía trên là những vỉ cá nướng thơm lừng khiến khách hàng đã đến làng Thạch Kim (Thạch Hà – Hà Tĩnh) không thể về tay không.
6 ngư dân đang đánh cá trên biển Hà Tĩnh cách bờ khoảng 49 hải lý thì tàu cá bị chết máy. Do gió mạnh, sóng lớn, tàu trôi dạt tự do nhiều giờ trên biển. Rất may, lực lượng chức năng đã ứng cứu kịp thời, đưa người và phương tiện vào bờ an toàn.
Tàu cá và 6 ngư dân gặp nạn trên biển đã được lực lượng Bộ đội Biên phòng phối hợp với Ban Quản lý các Cảng cá và Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá tỉnh Hà Tĩnh cứu hộ, đưa vào bờ an toàn
Trưa 12-2, thông tin từ Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh cho biết, Đồn Biên phòng Cửa Sót phối hợp với Ban Quản lý các cảng cá và khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Hà Tĩnh đã cứu nạn thành công 1 tàu cá, cùng 6 ngư dân gặp nạn trên biển.
Đồn Biên phòng Cửa Sót phối hợp với Ban Quản lý các Cảng cá và Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Hà Tĩnh cứu hộ thành công tàu cá cùng 6 ngư dân gặp nạn trên biển.
Trước nhu cầu tăng cao, ngay từ đầu năm, làng cá nướng Thạch Kim (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) mỗi ngày nướng hàng trăm kg cá vẫn lo thiếu hàng.
Tại cảng cá Cửa Sót (Hà Tĩnh), nhiều tàu, thuyền cập cảng sau chuyến ra khơi đầu năm mới Ất Tỵ đã trúng nhiều cá, tôm, mang lại thu nhập lớn.
Những chuyến biển cuối năm cập bến với đầy ắp hải sản có giá trị. Đây là món quà của biển khơi 'đãi' ngư dân trong những ngày cuối năm, giúp họ có được cái tết ấm áp.
Những ngày cận Tết, sức mua thực phẩm tươi sống tại các chợ truyền thống ở Hà Tĩnh tăng mạnh, giá mặt hàng này tăng khoảng 15 – 20% so với ngày thường.
Những ngày cuối năm, cảng cá Cửa Sót (Thạch Hà, Hà Tĩnh) nhộn nhịp đón các chuyến tàu cập cảng đầy ắp tôm cá, mang đến niềm vui lớn cho ngư dân và tiểu thương.
Những ngày áp Tết, tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh hối hả những chuyến đi biển cuối năm để có thêm nguồn cung hải sản phục vụ Tết và cũng nhằm kiếm thêm thu nhập.
Những ngày cận Tết, trong giá rét, hàng chục ngư dân vẫn ra khơi đánh bắt trên vùng biển Hà Tĩnh.
Từ vùng 'đất chật, người đông' phường Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An), hàng chục hộ dân vùng biển khăn gói di dời sang Cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) để bám biển mưu sinh.
Ngư dân các tỉnh miền Trung những ngày này tranh thủ thời tiết thuận lợi đã ra khơi đánh bắt vụ tết, phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng khắp mọi miền đất nước.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung vươn khơi đánh bắt thủy sản. Niềm vui những ngày đầu năm là sản lượng khai thác đạt cao, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn.
Chợ hải sản ở khu vực cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà) - cảng cá lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh ở thời điểm hiện tại, những ngày cuối năm luôn tấp nập, nhộn nhịp, hối hả cảnh tàu thuyền vào - ra và người người chen lấn mua bán, đưa hải sản tỏa đi các vùng...
Nhờ sự hỗ trợ đồng bộ từ chính quyền, ngư dân Hà Tĩnh đã tích cực bám biển, tăng hiệu quả khai thác, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Trong khi các dự án hậu cần nghề cá, đê kè chống lũ ở Hà Tĩnh đang cấp tập hoàn thành xây dựng như tiến độ đề ra thì một số dự án như nâng cấp quốc lộ 8C, đường bao quanh cụm công nghiệp Lộc Hà vẫn vướng mắc mặt bằng, chờ tháo gỡ.
Khẩn trương hoàn thành việc đăng ký cho tàu cá 3 'không'; tuyên truyền, tập trung xử lý các vi phạm,.. là những biện pháp mà Hà Tĩnh đang thực hiện góp phần phòng chống khai thác IUU.
Sau những ngày giông bão, ngư dân vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục vươn khơi đánh bắt hải sản.
Sau 17 năm thành lập, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) dự kiến sẽ được sáp nhập vào huyện Thạch Hà (một xã của huyện này được sáp nhập vào TP Hà Tĩnh).
Chiều 19-9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) khi đi vào đất liền hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, gây mưa lớn ở nhiều khu vực Bắc Trung bộ. Ứng phó với diễn biến hoàn lưu sau bão-ATNĐ, các đơn vị LLVT Quân khu 4 đã chủ động, kịp thời với phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng lực lượng, phương tiện thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn, phòng, chống ngập lụt, lũ ống, lũ quét và sạt lở đất.
Trung tướng Hà Thọ Bình - Tư lệnh Quân khu 4 và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các lực lượng cùng cấp ủy, chính quyền địa phương theo sát diễn biến thời tiết, chủ động ứng phó với bão số 4.
Ngày 19-9, Đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Trung tướng Hà Thọ Bình, Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn kiểm tra công tác ứng phó bão số 4 tại Hà Tĩnh. Đi cùng đoàn có đồng chí Võ Trọng Hải, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đại tá Nguyễn Xuân Thắng, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh cùng các ban, sở, ngành liên quan.
Nhiều người khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy trên tuyến đường tỉnh 549 (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã 'quên' đội mũ bảo hiểm, tiềm ẩn nguy cơ cao về mất an toàn giao thông.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (bão Yagi), tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai các biện pháp ứng phó như: kêu gọi tàu thuyền vào bờ neo đậu; rà soát các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập lụt và sẵn sàng phương tiện cứu hộ, cứu nạn kịp thời…
Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh, Tiểu ban An toàn nghề cá trên biển cho biết, đến nay hơn 3.000 tàu thuyền và các thuyền viên đã vào nơi tránh trú hoặc di chuyển tới vùng an toàn phòng ngừa thiệt hại do ảnh hưởng bão số 3.
Trận lốc xoáy vừa xảy ra trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) khiến nhiều cây gãy đổ, nhà dân và mái che trường học bị tốc mái.
Ảnh hưởng bão số 3, sáng 6/9 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xuất hiện mưa và gió nhẹ. Trước tình hình này, người dân Hà Tĩnh lên các kịch bản ứng phó với bão số 3 nhằm hạn chế thấp nhất các thiệt hại có thể xảy ra.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của bão số 3 (Yagi), các địa phương, đơn vị ở tỉnh Hà Tĩnh đang chủ động triển khai nhiều phương án ứng phó, phòng ngừa thiệt hại.
Ngày 2-9, theo khảo sát tại một số chợ hải sản trên địa bàn TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), giá một số mặt hàng hải sản tăng nhẹ từ 10%-15%.
Gác lại những ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, bà con ngư dân Hà Tĩnh đang hăng say bám biển khai thác hải sản phục vụ nhu cầu thị trường tăng cao.
Nhờ thời tiết thuận lợi, ngư trường tương đối dồi dào, ngư dân Hà Tĩnh đang phấn khởi vươn khơi khai thác nhiều loại hải sản có giá trị trong vụ cá Nam.
Nhiều ngày qua, bà con ngư dân đi tàu thuyền ra khơi trên vùng biển Hà Tĩnh đã liên tiếp đánh bắt trúng mực các loại, bán được giá, mang lại nguồn thu nhập hàng triệu đồng mỗi ngày.
Tại cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), bất kể ngày nắng hay mưa, từ sáng sớm đến chiều tối, cứ có tàu thuyền chở hải sản cập cảng là nhiều chị em phụ nữ lại tất bật với nghề đội hải sản thuê (ảnh).
Đánh bắt trong thời tiết nắng nóng tuy vất vả, nhưng bù lại, bà con ngư dân các vùng biển Hà Tĩnh thu được nhiều nguồn lợi hải sản.
Sau gần 3 tháng xây dựng, ngôi nhà nhân ái trị giá khoảng 290 triệu đồng đã hoàn thành, bàn giao cho bà Phạm Thị Bảy (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đưa vào sử dụng.
Chiều tối 6-6, ông Bùi Tuấn Sơn, Giám đốc Ban Quản lý các cảng cá tỉnh Hà Tĩnh, cho biết, trong ngày, nhiều bà con ngư dân đã ra khơi đánh bắt và trúng đậm sò lụa biển (địa phương còn gọi là chang chang) cả về số lượng và bán được giá thành khá cao.
Tại khu neo đậu cảng Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có rất nhiều xác tàu cá vứt bỏ ngổn ngang, bừa bộn. Thực trạng này gây không ít khó khăn cho tàu thuyền neo đậu, cản trở luồng lạch, nhất là trong mùa mưa bão.
Chiều 20/5, thông tin từ lãnh đạo UBND xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), sau 2 ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng, người dân đã tìm thấy thi thể 2 học sinh lớp 9 bị mất tích khi đang tắm trên biển và bàn giao cho gia đình.
Những ngày lễ 30/4 - 1/5 năm nay, người dân, du khách thập phương đã có những trải nghiệm thú vị, đáng nhớ ở cảng cá Cửa Sót.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, lượng hải sản tiêu thụ tăng mạnh, giá bán cao so với ngày thường là động lực để bà con ngư dân Hà Tĩnh 'gác' lễ, bám biển vươn khơi.
Hà Tĩnh đã và đang đồng loạt triển khai phương án, quyết liệt chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, góp phần giúp Việt Nam sớm gỡ được thẻ vàng IUU.
Giá hải sản tăng 10 - 15% so với ngày thường, được thương lái thu mua tận bến là nguồn động lực để bà con ngư dân các vùng biển ở Hà Tĩnh bám biển, vươn khơi.