Nem cá là món ăn độc đáo không thể thiếu trong những ngày lễ Tết hoặc trong ngày cưới hỏi của đồng bào Thái ở miền Tây Thanh Hóa
Động Bo Cúng tọa lạc tại huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những kỳ quan thiên nhiên kỳ vĩ nhất của khu vực miền Trung.
Động Bo Cúng (huyện Quan Sơn, Thanh Hóa) là di tích danh thắng cấp tỉnh, có chiều dài hơn 1km, bên trong vẫn còn hoang sơ với nhiều nhũ đá giống tượng Phật, cột chống trời, chùm đèn trong các tòa lâu đài tráng lệ…
Quan Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa với nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Nếu được khơi dậy đúng mức, những tiềm năng này sẽ góp phần đưa du lịch quan sơn có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Có tiềm năng phong phú và đa dạng từ hệ thống thác nước, cảnh quan thiên nhiên cùng giá trị văn hóa bản địa, xã Trung Tiến (Quan Sơn) đã thực hiện chủ trương phát triển ngành 'công nghiệp không khói' bằng những việc làm thiết thực.
Những năm gần đây, bên cạnh khai thác lợi thế du lịch biển, tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng tới phát triển du lịch tại các huyện miền núi. Trong đó, huyện Quan Sơn là một điểm sáng với việc xây dựng và quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch văn hóa cộng đồng..., thu hút lượng khách trong nước và quốc tế ngày một tăng.
Trong những năm gần đây, du lịch khám phá hang động xứ Thanh ngày càng thu hút đông đảo du khách. Đặc biệt, khi du lịch sinh thái cộng đồng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi để mỗi hành trình khám phá hang động của du khách trở nên trọn vẹn, hấp dẫn.
Những năm gần đây, bên cạnh khai thác lợi thế du lịch biển, tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng tới phát triển du lịch tại các huyện miền núi. Trong đó, huyện Quan Sơn là một điểm sáng với việc xây dựng và quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng như du lịch khám phá thiên nhiên, du lịch văn hóa cộng đồng..., thu hút lượng khách trong nước và quốc tế ngày một tăng.
Ẩn mình dưới tán rừng xanh mướt của huyện miền núi Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, động Bo Cúng là một thắng cảnh kỳ vĩ, độc đáo, xứng đáng được đưa vào hành trình khám phá của du khách đến với vùng đất miền tây xứ Thanh.
Trong những năm gần đây, du lịch khám phá hang động xứ Thanh ngày càng thu hút đông đảo du khách. Đặc biệt, khi du lịch sinh thái cộng đồng phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi để mỗi hành trình khám phá hang động của du khách trở nên trọn vẹn, hấp dẫn.
Tỉnh Thanh Hóa đang hướng tới xây dựng, khai thác một số tour du lịch kết nối với tỉnh Hủa Phăn (Lào), tập trung vào các sản phẩm du lịch như trải nghiệm, văn hóa - lịch sử, sinh thái cộng đồng.
Tỉnh Thanh Hóa kỳ vọng việc đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển du lịch với tỉnh Houaphan của Lào sẽ mở ra cơ hội thu hút nhiều hơn nữa nguồn đón khách du lịch trong nước và quốc tế.
Nhằm hình thành các sản phẩm du lịch kích cầu hấp dẫn và tăng thêm giá trị cho khách trải nghiệm du lịch, tỉnh Thanh Hóa đang hướng tới xây dựng, khai thác một số tour du lịch kết nối với tỉnh Hủa Phăn (Lào). Trong đó tập trung vào các sản phẩm du lịch như trải nghiệm, văn hóa - lịch sử, sinh thái cộng đồng...
Mường Xia có tên gọi cũ là Mường Chu Sàn, bao gồm các xã Sơn Thủy, Na Mèo (Quan Sơn). Nơi đây có khoảng 8.000 người sinh sống với các dân tộc Thái, Mường, Mông, Kinh... Vùng đất Mường Xia còn gìn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống với các làn điệu dân ca, dân vũ, điệu múa, nếp nhà sàn, nghề dệt thổ cẩm, ẩm thực... Bên cạnh đó, thiên nhiên còn ban tặng cho vùng đất nơi đây cảnh quan hùng vĩ, đẹp như bức tranh sơn thủy hữu tình với những địa danh nổi tiếng như: động Bo Cúng, đền thờ Tướng quân Tư Mã Hai Đào, núi Lá Hoa, núi Pha Dùa, dòng suối Xia...
Một hang động mới vừa được phát hiện tại núi Đụn, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Hang động này dài khoảng 70m, rộng 50m và cao khoảng 40m, có 4 cửa ra vào Đông, Tây, Nam, Bắc và có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp, hứa hẹn thêm địa điểm dành cho những tín đồ mê khám phá, thám hiểm.
Những năm qua huyện Quan Sơn đã phát huy tiềm năng, lợi thế, chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển du lịch và bước đầu đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.
Sáng 19/3, tại huyện Quan Sơn, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh đã làm việc với 2 huyện Lang Chánh, Quan Sơn về công tác quản lý, phát triển du lịch. Tham gia đoàn có các thành viên Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh.
Động Bo Cúng, bản Ngàm... cùng nhiều sản phẩm du lịch đa dạng khác đã và đang thúc đẩy du lịch huyện Quan Sơn phát triển.
Xã Sơn Thủy (Quan Sơn) có 838 hộ, 3.857 nhân khẩu, có 4 dân tộc anh em, gồm: Thái, Mông, Mường, Kinh; mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc trưng được hình thành từ lâu đời. Đến Sơn Thủy, dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người phụ nữ ở nhiều lứa tuổi ngồi thêu, dệt, may vá trang phục dân tộc và làm một số vật dụng sinh hoạt phục vụ đời sống hàng ngày.
Với đường biên giới dài, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào), cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, ẩm thực đặc sắc và nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Thanh Hóa đang có nhiều tiềm năng lớn để đánh thức du lịch vùng biên.
Về với miền Tây Thanh Hóa, động Bo Cúng với khung cảnh kỳ vĩ, thực sự là điểm đến hấp dẫn với du khách phương xa khi đến đây.
Đây là tỉnh có nhiều huyện nhất nước ta, nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch biển, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Những năm gần đây, động Bo Cúng thuộc địa bàn bản Chanh, xã Sơn Thủy là một trong những điểm đến khám phá hang động gắn với du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Quan Sơn nói riêng và của khu vực miền núi Thanh Hóa nói chung. Với chiều dài khoảng 1 km với nhiều ngách hang, động Bo Cúng có vô vàn những nhũ đá với đủ màu sắc và hình hài độc đáo đem đến những trải nghiệm thú vị dành cho du khách.
Với lợi thế có đường biên giới dài, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào) là điều kiện thuận lợi để các huyện vùng biên của tỉnh Thanh Hóa phát triển du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.
Cách TP Thanh Hóa khoảng gần 190 km về hướng Tây Bắc, động Bo Cúng tọa lạc tại bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn). Đến đây, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ vĩ, đủ màu sắc của hệ thống nhũ đá trong hang mà còn được hòa mình với thiên nhiên, cảnh quan hoang sơ của núi rừng nơi đây.
Thông tin từ Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Quan Sơn sáng 3-5, trong 5 ngày nghỉ lễ dịp 30-4 và 1-5 năm nay, Khu du lịch động Bo Cúng (bản Chanh, xã Sơn Thủy) đón gần 5.000 lượt khách du lịch, cao nhất từ trước tới nay và gấp 10 lần so với cùng kỳ.
Huyện Quan Sơn có Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, là cửa ngõ giao thương với nước bạn Lào và là địa phương có đông đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông cùng sinh sống. Với truyền thống văn hóa đa dạng, đặc sắc của Lễ hội Mường Xia, di tích lịch sử cầu Phà Lò, di tích danh thắng động Bo Cúng… đã tạo cho huyện miền núi này tiềm năng lớn trong phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm, khám phá.
Nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, bảo tồn và khai thác tiềm năng phát triển du lịch động Bo Cúng ở bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), UBND huyện Quan Sơn đã mời Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh (BCRA) ở Việt Nam hỗ trợ huyện nghiên cứu, khảo sát động Bo Cúng, nhằm phát triển ngành du lịch bền vững.
Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch luôn được huyện Quan Sơn quan tâm thực hiện, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển.
Động Bo Cúng thuộc bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn) được người dân địa phương phát hiện từ năm 2008, sau đó được nhiều người khám phá và trở thành điểm du lịch thu hút khách của huyện Quan Sơn. Động dài gần 1 km, với nhiều ngách hang khác nhau, chiều rộng khoảng 50 m.