Chiều 10-12, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh đã đến thăm gia đình các Đại tướng Hoàng Văn Thái, Đoàn Khuê.
Các bài dự thi là những câu chuyện thật của chính mình, của gia đình mình, mang đến nhiều cảm xúc và chạm đến trái tim người đọc.
Tác giả Lê Hữu Trưởng, phóng viên Phòng Biên tập Văn hóa-Thể thao, Báo Quân đội nhân dân đã đoạt giải B Cuộc thi viết 'Những tấm gương bình dị mà cao quý' lần thứ 15, chủ đề 'Dấu ấn bộ đội thời bình', với bài viết: Người làm nên lịch sử cho thể thao Việt Nam, viết về Đại tá Hoàng Xuân Vinh, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể dục thể thao Quân đội. Tác giả đã có nhiều chia sẻ thú vị về nhân vật trong tác phẩm của mình.
Mới đây, chương trình 'Một ngày cùng chiến sĩ' dành cho các học sinh, sinh viên đã được tổ chức tại Ngôi nhà Việt Nam ở Mỹ, nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Những chia sẻ đầy xúc động của các chú 'Bộ đội Cụ Hồ,' những thông tin trả lời các câu hỏi về cuộc sống, học tập, rèn luyện của cuộc đời binh nghiệp..., đã để lại ấn tượng mạnh với người tham dự.
Đại úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Văn Chung (công tác tại Ban Tuyên huấn, Phòng Chính trị, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh) được biết đến là một 'tay máy' đa năng về hình ảnh phản ánh sinh động đời sống người chiến sĩ trong môi trường quân đội. Dù anh chưa từng được đào tạo chính quy về quay phim, chụp ảnh nhưng anh đã đoạt nhiều giải báo chí về đề tài quân đội.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump chọn cựu tướng quân đội Keith Kellogg làm đặc phái viên về tình hình Nga-Ukraine, động thái thể hiện quyết tâm sớm chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Tôi được tiếp xúc và trò chuyện với Trung tướng Khuất Duy Tiến nhiều lần và từng được nhiều người thuộc mọi thế hệ kể về ông. Đặc biệt qua cuốn Hồi ký Ký ức đời binh nghiệp thể hiện chân thực, sinh động, giàu cảm xúc đã cho tôi hình dung khá trọn vẹn về ông - một vị tướng trưởng thành trong khói lửa hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Hơn 50 năm tham gia binh nghiệp, Trung tướng Khuất Duy Tiến đã cầm súng chiến đấu từ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trên biên giới.
Trung tướng Khuất Duy Tiến, Anh hùng lực lượng vũ trang, qua đời; Luật sư nói gì về việc người dân lắp barie ngăn xe ở Hà Nội?...
Lễ viếng Trung tướng Khuất Duy Tiến được tổ chức lúc 7h ngày 26/11 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Trung tướng, Anh hùng LLVT Nhân dân Khuất Duy Tiến là một vị tướng dạn dày trận mạc, tham gia các cuộc chiến chống Pháp, chống Mỹ và chiến tranh bảo vệ biên giới.
Buổi sáng cuối tháng Mười, Đà Nẵng cuối tuần đón một vị khách đặc biệt: Đại tá Phan Văn Cúc, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Tư lệnh Vùng 3 Hải quân.
Từ những ngày đầu tháng 11, cao điểm các hoạt động Kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024) được diễn ra khắp nơi trong tỉnh Cà Mau. Ðối với những người trong cuộc - chứng nhân của dấu mốc lịch sử ấy lại ùa về bao cảm xúc bồi hồi, nôn nao ngày họp mặt để sống lại hồi ức cách nay 70 năm, ngày lên tàu rời quê hương với niềm tin mãnh liệt vào con đường cách mạng mà Ðảng và Bác Hồ đã chọn.
Hai anh em song sinh Trần Đức Tiến và Trần Đức Dũng (sinh năm 2006, quê ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) có nhiều điểm giống nhau về ngoại hình, cùng sở thích, tính cách và niềm đam mê học tập. Đặc biệt, hai em cùng chung khát khao được khoác lên mình màu xanh áo lính.
Những năm gần đây, nhiều em học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực biên giới được BĐBP đỡ đầu đã nỗ lực học tập, rèn luyện tốt, quyết tâm thực hiện được ước mơ của cuộc đời. Trong số đó, có nhiều em đã thi đậu vào các học viện, nhà trường trong quân đội. Với tình yêu quê hương đất nước thiết tha, lại được đào tạo bài bản, trong tương lai gần, các em sẽ trở thành những sĩ quan trẻ tiếp bước thế hệ cha anh, góp sức bảo vệ Tổ quốc.
Đã ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, nhưng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Phạm Minh Giám, nguyên chiến sĩ Đại đội đặc công 24, Trung đoàn 866 vẫn nhớ như in những ngày tham gia Quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu giúp cách mạng Lào. Trong cuộc đời binh nghiệp, ông có 7 năm chiến đấu ở chiến trường Lào, tham gia nhiều trận đánh lớn, nhỏ khác nhau, nhưng ký ức để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong ông vẫn là trận tập kích điểm cao 1433 Loong Chẹng.
Vở kịch nói 'Nhiệm vụ hoàn thành' - một hoạt động sân khấu nghệ thuật thiết thực kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) đã được Đoàn Kịch nói Hải Phòng chính thức khởi dựng ngày 10/11 và sẽ được công diễn trên sân khấu thành phố Cảng vào tháng 12/2024.
Nhân dịp kỷ niệm 107 năm Ngày Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11-1917 / 7-11-2024), chúng tôi may mắn được gặp Trung tướng phi công Phạm Tuân, được nghe ông kể về những kỷ niệm trong giai đoạn học tập tại Liên Xô đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư duy và cuộc đời binh nghiệp của mình.
Sinh ra trong gia đình nông dân nghèo, lại sống vào thời loạn lạc, các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, lựa chọn theo đường binh nghiệp, với tài năng và trí dũng hơn người, Nguyễn Phan - người con của đất làng Xuân Lôi đã trở thành vị tướng quân được quân sĩ kính nể, sử sách lưu danh.
Một người trọn cuộc đời binh nghiệp như Trung tướng Lư Giang, hiển nhiên có quá ít thời gian dành cho người thân. Bao nhiêu thăng trầm trải mấy miền đất nước. Bao nhiêu đồng đội ngã xuống xanh cây cỏ, núi rừng.
Từ những năm tháng chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng chí Võ Tiến Trung không ngừng phấn đấu và học hỏi để đóng góp ngày một nhiều hơn cho Tổ quốc. Sau chiến tranh, ông tiếp tục con đường binh nghiệp, trải qua nhiều cương vị, rồi trở thành Thượng tướng, Giám đốc Học viện Quốc phòng. Ông đã góp phần không nhỏ trong việc hiện đại hóa và nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo sĩ quan cấp cao cho Quân đội.
LTS: Thượng tướng Võ Tiến Trung, người con của mảnh đất Quảng Nam anh hùng đã có cuộc đời binh nghiệp trải dài hơn nửa thế kỷ với nhiều câu chuyện nhuốm màu huyền thoại. Từ một cậu bé lớn lên trong lao tù đế quốc, chịu đựng những mất mát và đau thương của chiến tranh, ông đã dấn thân theo cách mạng như một lẽ tự nhiên, là một chiến sĩ mưu trí, quả cảm, kiên cường, một người chỉ huy sâu sát bộ đội, rồi trở thành Thượng tướng, Anh hùng LLVT nhân dân, Giám đốc Học viện Quốc phòng, có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng.
Được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trao Quyết định thăng quân hàm Đại tướng vào chiều 20/10 tại Phủ Chủ tịch, Tổng Tham mưu trưởng Nguyễn Tân Cương là vị Đại tướng thứ 17 của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Xuất phát từ hoàn cảnh gia đình khó khăn, song với tinh thần vượt khó và sự nỗ lực không ngừng, Đại úy Hoàng Đức Thắng, Phó tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 8, Sư đoàn 395, Quân khu 3, đã xuất sắc gặt hái nhiều thành tích đáng khích lệ. Ý chí và quyết tâm của Thắng đã cho thấy hình ảnh một sĩ quan trẻ bản lĩnh và đầy nghị lực.
Mỗi lần được gặp gỡ, trao đổi với Thượng tướng Võ Văn Tuấn, nguyên Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - Không quân, nguyên Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, chúng tôi đều được nghe những câu chuyện mới và đầy cuốn hút.
Ashoka Đại đế lên ngôi vua của đế chế Maurya vào năm 268 trước Công nguyên. Với tài cầm quân, ông đã chỉ huy quân đội chinh phục được vùng lãnh thổ lớn, 'tắm máu' hàng trăm ngàn người ở mỗi vùng đất đi qua.
Tại khu vực Abyei, nơi Phái bộ UNISFA đóng quân, Đội Công binh số 3 của Việt Nam vừa tổ chức buổi 'Sinh nhật đồng đội' sôi nổi, ấm áp cho 60 cán bộ, nhân viên có ngày sinh trong quý 4/2024.
Sau 21 năm cống hiến trong quân ngũ, ông Lương Kim Trọng-thương binh 4/4 (trú tại tổ 6, phường Thống Nhất, TP. Pleiku) nghỉ hưu để trở về với cuộc sống đời thường.
Tối 27-9, Hội Sân khấu TPHCM công diễn vở kịch Đồng chí (tác giả kịch bản: Lê Thu Hạnh, đạo diễn: NSND Trần Ngọc Giàu). Đây là kịch bản đạt giải A từ Trại sáng tác kịch bản Hội Sân khấu TPHCM năm 2024. Vở kịch sẽ tham gia Liên hoan Sân khấu TPHCM lần thứ 1, diễn ra vào tháng 11-2024.
Sáng 27/9, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình gặp gỡ, giao lưu, ra mắt tập Thơ tuyển chọn của nhà thơ Nguyễn Văn Hiếu.
Trong hơn 13 năm công tác tại Học viện Lục quân, Thiếu tá Đinh Hữu Long, giảng viên Khoa Công binh, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết với nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Sự tận tâm của anh không chỉ thể hiện qua những bài giảng chất lượng, mà còn qua việc áp dụng phương pháp giảng dạy sáng tạo, giúp học viên tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của Học viện.
Chụp hàng trăm bức ảnh về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Phu nhân Đặng Bích Hà nhưng Đại tá Trần Hồng vẫn nhớ từng khoảnh khắc bấm máy, đặc biệt trong đó có bức ảnh Đại tướng chơi piano cho Phu nhân nghe.
Đền Thành Hoàng làng Đông (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân) được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hà Tĩnh tạo động lực để địa phương tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Đại tá Phạm Văn Hóa (nguyên Chánh án Tòa án Quân sự Quân khu IV, nguyên Chủ tịch Hội Cựu chiến binh TP. Huế) đã nhiều lần vào sinh ra tử. Điều ông không bao giờ quên là sự hy sinh cao cả của một chiến sĩ y tá đơn vị khi chưa đầy 19 tuổi - trong một trận đánh ác liệt vào đầu năm 1969 tại căn cứ thôn 8, Cửa Việt (Quảng Trị) - nơi có 'Hàng rào điện tử Mắc Namara' để bảo vệ đồng đội.
'Những dòng thư của thiếu tướng Hoàng Đan và vợ của ông - bà An Vinh viết cho nhau hơn 40 năm là minh chứng đậm sâu cho mối tình vượt hai thế kỷ của họ. Biết nhau khi còn nhỏ, nên duyên vợ chồng từ thuở đôi mươi, vì chiến tranh, thời gian bên nhau rất ít ỏi khi vị tướng trận đi khắp các chiến trường đạn bom ác liệt nhất của Việt Nam, thì vợ ông ở nhà vừa nuôi con, vừa lo cho gia đình hai bên và phấn đấu sự nghiệp. Những nhớ thương, giận hờn và chờ đợi họ chỉ biết gửi gắm qua hơn 400 lá thư cho nhau…
Tôi gặp Thượng tá Đặng Việt Quảng, người chỉ huy 2 lần được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn lực lượng CAND vào một buổi chiều muộn khi thành phố đã lên đèn. Qua giọng kể trầm ấm của người phó trưởng Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP Hà Nội, tôi thêm hiểu về chuyện đời, chuyện nghề của người lính hình sự...