Các cuộc biểu tình tại nhiều nước trên thế giới diễn ra trong bối cảnh cuộc xung đột Israel-Hamas vẫn tiếp tục leo thang căng thẳng.
Xung đột Israel-Hamas leo thang nguy hiểm ở Gaza, sau bệnh viện tới trường học trúng không kích; UNRWA cảnh báo không nơi nào ở Dải Gaza an toàn; biểu tình phản đối diễn ra nhiều nơi ở châu Âu.
Trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Hamas đã bước sang tuần thứ 6 và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, nhiều hoạt động biểu tình phản đối xung đột cũng như kêu gọi ngừng bắn đã diễn ra tại nhiều nước trên khắp thế giới trong ngày 18/11.
Quốc hội Na Uy đã thông qua nghị quyết kêu gọi Chính phủ sẵn sàng 'công nhận Palestine là một quốc gia độc lập'.
Quốc hội Na Uy đã thông qua nghị quyết kêu gọi Chính phủ sẵn sàng 'công nhận Palestine là một quốc gia độc lập'.
Ngày 16/11, người lao động tại hơn 200 cửa hàng Starbucks tại Mỹ tiến hành đình công một nỗ lực được các nhà tổ chức miêu tả là lớn nhất từ trước tới nay – nhằm yêu cầu cải thiện môi trường làm việc và tiền lương.
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh an ninh được thắt chặt sau khi diễn ra một số cuộc biểu tình tại địa điểm này để phản đối xung đột Israel-Hamas.
Ngày 15/11, Quốc hội Hy Lạp đã thành lập một ủy ban đặc biệt điều tra thảm kịch đường sắt nghiêm trọng nhất ở nước này khiến 57 người thiệt mạng hồi tháng 2 vừa qua.
Quốc hội Đan Mạch đã bắt đầu xem xét các ý kiến liên quan đến dự luật cấm đốt kinh Koran. Vào tháng 8, chính phủ Đan Mạch đã đưa ra đề xuất cấm đốt kinh Koran và các văn bản tôn giáo khác.
Tại thủ đô Washington, D.C. (Mỹ), 200.000 người Mỹ tuần hành ủng hộ Israel trong cuộc xung đột Israel-Hamas và lên án chủ nghĩa bài Do Thái.
Những người Philippines ủng hộ Palestine đã đụng độ với cảnh sát khi đang tuần hành phản đối hành động quân sự của Israel tại Gaza.
Ngày 13-11, Văn phòng Thủ tướng Anh Rishi Sunak bất ngờ thông báo sẽ bổ nhiệm cựu Thủ tướng David Cameron giữ chức Ngoại trưởng nước này.
Sự trở lại bất ngờ của cựu Thủ tướng Anh David Cameron trong bối cảnh xung đột giữa Israel và Hamas ở Dải Gaza và các cuộc biểu tình ủng hộ Palestine ở London đặt ra những câu hỏi về chính sách của Anh đối với Trung Đông.
Hàng chục nghìn người đã cùng nhà hoạt động khí hậu Thụy Điển Greta Thunberg tuần hành qua thủ đô Hà Lan yêu cầu các nhà lập pháp hành động.
Thủ tướng Rishi Sunak đã cách chức Bộ trưởng Nội vụ Suella Braverman sau khi bà này đăng một bài báo chỉ trích cảnh sát áp dụng 'tiêu chuẩn kép' trong việc đối phó các cuộc biểu tình ủng hộ Palestine.
Hàng trăm người tổ chức biểu tình bên ngoài dinh thự của Tổng thống Mỹ Biden ở bang Delaware (Mỹ) và yêu cầu ngừng bắn ở Gaza.
Mở rộng hợp tác 5 tỉnh hành lang kinh tế Việt - Trung; Sẵn sàng xuất khẩu tổ yến sang Trung Quốc; Thu hút đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo vẫn gặp khó; Bangladesh, ngành may mặc tê liệt vì biểu tình đòi tăng lương... là một số nội dung chính trong chương trình.
Đám đông người biểu tình mang theo cờ của Palestine kéo đến ngoài dinh thự của Tổng thống Joe Biden và hô vang 'Ngừng bắn ngay bây giờ'.
Ngày 11/11, tổng cộng 150 nhà máy sản xuất hàng may mặc tại Bangladesh phải đóng cửa 'vô thời hạn', sau khi các cuộc biểu tình đòi tăng lương tối thiểu với sự tham gia của hàng chục nghìn công nhân nổ ra.
Những người biểu tình ủng hộ Palestine tham gia cuộc tuần hành ở trung tâm London ngày 11/11, trong đó có một số người đụng độ với cảnh sát. Sự kiện diễn ra giữa những tranh cãi gay gắt về việc có nên cho phép tuần hành đúng dịp nước Anh tưởng nhớ những người đã hy sinh trong chiến tranh hay không.
Thủ lĩnh phong trào Hezbollah tại Liban Hassan Nasrallah ngày 11/11 cho rằng, các cuộc biểu tình trên toàn cầu phản đối cuộc tấn công của Israel tại Dải Gaza đang gây sức ép lên Nhà nước Do Thái và các đồng minh, đồng thời kêu gọi quốc tế gia tăng sức ép đối với Mỹ.
Lực lượng cảnh sát cho rằng khoảng 11.000 công nhân ngành dệt may liên quan đến các cuộc biểu tình yêu cầu tăng lương khiến các nhà sản xuất hàng dệt may đóng cửa 'vô thời hạn' 150 nhà máy.
Bangladesh đang chìm trong các cuộc biểu tình bạo lực khi hàng nghìn người trong các xưởng may xuống đường đòi tăng lương cho 4 triệu công nhân trong ngành.
Rất nhanh chóng, những lời đe dọa đã trở thành hành động thực tế. Ngày 6/11, hàng chục tài xế Ba Lan đã dùng xe tải làm gián đoạn giao thông tại các cửa khẩu biên giới với Ukraine, kêu gọi đẩy lùi sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các hãng vận tải của Ukraine, sau khi hoạt động vận tải giữa Ukraine và Liên minh châu Âu (EU) được tự do hóa.
Bangladesh đã chìm trong các cuộc biểu tình bạo lực diễn ra trong hai tuần qua, khi hàng nghìn công nhân may mặc xuống đường đòi mức lương cao hơn cho 4 triệu công nhân ngành này của đất nước.
Tương lai chính trị của Bộ trưởng Nội vụ Anh Suella Braverman đang ở thế bấp bênh vì cơn thịnh nộ của những thành viên đảng Bảo thủ, sau khi bà gọi các cuộc tập trung ủng hộ Palestine ở Anh là 'tuần hành hận thù' và chỉ trích cảnh sát.
Thủ tướng Tây Ban Nha đã chấp nhận yêu cầu của các đảng đòi độc lập ở Catalonian để ân xá cho những người đang bị truy nã vì liên quan đến tổ chức trái phép cuộc trưng cầu ý dân về độc lập năm 2017.
Ilan Shor là nhân vật đứng đằng sau hàng loạt cuộc biểu tình rầm rộ chống chính phủ tại Moldova trong suốt thời gian qua và đã bị chính quyền Chisinau phát lệnh truy nã quốc tế.
Ngày 9/11, các quan chức Ba Lan cho biết, cuộc biểu tình của các tài xế xe tải Ba Lan đã dẫn tới tình trạng ùn tắc kéo dài tại các cửa khẩu biên giới dọc biên giới giữa Ba Lan – Ukraine trong nhiều ngày qua.
Biểu tình ở Tacoma (bang Washington, Mỹ) là cuộc biểu tình thứ hai nhằm phản đối tàu chở vũ khí tới Israel. Trước đó, đã có một cuộc biểu tình tương tự ở California.
Trung Quốc cam kết ủng hộ các nỗ lực khôi phục hòa bình ở Gaza. Người ủng hộ Palestine biểu tình dưới chân tượng Nữ thần Tự do ở Mỹ, kêu gọi các bên ngừng bắn.
Dù trời vừa tối vừa mưa, vài trăm người biểu tình ủng hộ Palestine vẫn tập trung tại cảng Tacoma, bang Washington (Mỹ), để chặn một tàu vận tải quân sự mà họ tin rằng sẽ chở vũ khí của Mỹ tới Israel.