Cuối tuần qua, phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị cộng đồng quốc tế tăng cường đoàn kết, nỗ lực, hành động quyết liệt, hiệu quả và cố gắng hơn nữa vì sự phát triển thịnh vượng của cả nhân loại.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía UAE tăng cường đầu tư, hỗ trợ Việt Nam xây dựng và vận hành Trung tâm tài chính quốc tế ở TPHCM, Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC), phát triển các thành phố thông minh, triển khai các dự án năng lượng tái tạo, phát triển ngành công nghiệp Halal...
Theo kế hoạch COP28 dự kiến công bố bản Đánh giá Toàn cầu đầu tiên về tiến trình thực hiện Thỏa thuận Paris của cộng đồng quốc tế trong nỗ lực ứng phó với BĐKH.
Sáng 1/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các nhà lãnh đạo các nước đã tham dự Lễ khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh hành động thế giới (COP28) tại Dubai, UAE.
Việt Nam đã và tiếp tục nỗ lực triển khai thiết thực, hiệu quả các cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh COP26, góp phần cùng cộng đồng quốc tế trong giải quyết các thách thức toàn cầu.
Đúng 22 giờ 40 phút tối 30/11 (giờ địa phương, tức 1 giờ 40 phút sáng 1/12 giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới sân bay quốc tế Al Makhtoum ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) bắt đầu tham dự Hội nghị Thượng định Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) và kết hợp một số hoạt động song phương tại UAE theo lời mời của Chính phủ UAE.
Hội nghị COP28 chính thức khai mạc vào 13h00 ngày 30/11 (giờ địa phương) tại Dubai - thành phố đông dân nhất của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với lời kêu gọi đẩy nhanh hành động vì khí hậu toàn cầu. Khi cuộc khủng hoảng môi trường trở nên tồi tệ hơn ở mọi nơi - đây chính là thời điểm quyết định để 'giải cứu thế giới'.
Việt Nam kỳ vọng Hội nghị COP28 sẽ đạt những bước tiến thực chất trong nhiều lĩnh vực nhằm ứng phó biến đổi khí hậu.
Hội nghị COP28 là dịp giới thiệu kinh nghiệm và quảng bá thông tin, hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam với thế giới
Nhận lời mời của Chính phủ Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) và Chính phủ Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28), tiến hành một số hoạt động song phương tại UAE và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ từ ngày 29/11 - 3/12/2023.
Tại Hội nghị COP28, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự kiến sẽ công bố một số sáng kiến, cam kết mới của Việt Nam để cùng cộng đồng quốc tế ứng phó tốt nhất với biến đổi khí hậu trong thời gian tới.
Chuyến thăm sẽ góp phần củng cố tin cậy chính trị và tạo động lực mới, mang tính đột phá cho hợp tác của Việt Nam với Thổ Nhĩ Kỳ và UAE trong tất cả các lĩnh vực.
Việt Nam kỳ vọng Hội nghị COP28 sẽ đạt được những bước tiến thực chất, đặc biệt trên 4 lĩnh vực quan tâm hàng đầu. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự kiến sẽ công bố một số sáng kiến, cam kết mới của Việt Nam
Trong chuyến công du đến UAE và Thổ Nhĩ Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ có nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với khu vực Trung Đông giàu tiềm năng, khai mở thêm thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trả lời phỏng vấn báo chí về đoàn Thủ tướng Chính phủ và Phu nhân tham dự COP28, tiến hành một số hoạt động song phương tại UAE và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ.
Một số doanh nghiệp cho biết có đầy đủ tiềm lực để hiện thực hóa tiềm năng của quốc gia trong việc phát triển xanh và thực hiện cam kết đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050.
Trong số các vấn đề môi trường thuộc nội dung cam kết, biến đổi khí hậu được xác định là một trong những nội dung trọng yếu, yêu cầu mức độ bảo đảm tuân thủ và thực thi hiệu quả của các bên.
Ngày 27/11, Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đáng chú ý lần này, dự thảo tiếp tục kế thừa một số quy định của Luật Thủ đô 2012 và bổ sung nhiều quy định mới về bảo vệ môi trường.
COP28 sắp tới sẽ hoàn thành các nỗ lực quốc tế trong việc hỗ trợ các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi tiến tới chuyển đổi xanh.
Từ ngày 29/11 đến 3/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tới Dubai (UAE) dự Hội nghị COP28, sau đó thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ.
Chị Manju Devi đã phải chịu cơn đau trong 2 tháng khi làm việc tại một nông trại ở làng Syaraul, gần Thủ đô New Delhi, Ấn Độ.
Đó là một trong những sáng kiến từ dự án 'Mô hình toàn diện nhằm xây dựng cộng đồng an toàn tại Việt Nam', do Chữ Thập đỏ Mỹ tại Việt Nam viện trợ dành cho 4 trường học thấp trũng. Hoạt động được triển khai từ giữa năm 2022.
Giáo dục môi trường là khái niệm về môi trường và đi kèm là giáo dục bảo vệ môi trường. Vậy làm như thế nào để giáo dục môi trường phù hợp trong trường học và cả trong gia đình, xã hội.
Giáo viên và học sinh Trường Tiểu học Sơn Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) được trang bị nhiều kỹ năng qua dự án 'Nâng cao khả năng phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai'.
Hễ mưa kéo dài là đô thị thường ngập lụt đến nay không còn chuyện lạ; trong đó TP. Huế cũng không ngoại lệ.
Đại diện Việt Nam nhấn mạnh ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế sẽ góp phần củng cố những nỗ lực chung nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, để công tác tái chế rác thải nhựa đạt hiệu quả cần cải thiện khả năng tiếp cận tài chính cho các dự án tái chế và hỗ trợ nâng cao năng lực về thu gom, phân loại và tái chế cho các doanh nghiệp.
Biến đổi khí hậu cực đoan đã buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính. Đây cũng là nền tảng cho sự ra đời tài chính xanh, trong đó tín chỉ carbon là thị trường nhiều tiềm năng