Tại phiên chất vấn Quốc hội ngày 20/6/2025, tranh luận giữa Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn và Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương về vấn đề dạy thêm, học thêm đã thu hút sự quan tâm lớn của dư luận.
Đến thời điểm hiện tại, nhiều địa phương trên cả nước đã cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị, sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 diễn ra nghiêm túc, an toàn và đúng quy chế.
Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra công điện số 838/CĐ-BGDĐT, yêu cầu các địa phương chủ động ứng phó với thiên tai.
Kiểm tra công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 thi tại tỉnh Thái Bình, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn yêu cầu không để việc sáp nhập tỉnh thành ảnh hưởng đến công tác tổ chức thi tốt nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Công điện số 838/CĐ-BGDĐT gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động triển khai các phương án ứng phó với thiên tai trong thời gian tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn yêu cầu, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 phải nghiêm minh, chính xác, an toàn tuyệt đối.
Ngày 23/6, đồng chí Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo cùng đoàn công tác làm việc với tỉnh Thái Bình về việc chuẩn bị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2025.
Quyết định quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Nghệ An sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Ngày 23/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu đoàn công tác đã làm việc với tỉnh Thái Bình về công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có Công điện số 838/CĐ-BGDĐT gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Công điện gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn trong thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025.
Trước những diễn biến thời tiết tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chuẩn bị và tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo đã có Công điện về việc chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tổ chức Kỳ thi.
Các trường tiểu học, trung học cơ sở giao Ủy ban nhân dân cấp cơ sở quản lý hành chính, địa bàn, Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý về chuyên môn, bổ nhiệm.
'Nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực, thì tôi có thể nói được, đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy mà thôi'.
Bắt đầu từ tháng 9-2025, các tỉnh, thành phố, trường học tập trung tối đa điều kiện để tổ chức buổi học thứ 2 cho học sinh.
Dự báo trong 4 ngày diễn ra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, thời tiết thay đổi thất thường, lúc nắng nóng, lúc có mưa và dông tập trung vào chiều tối và đêm.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) yêu cầu Ban chỉ đạo cấp tỉnh kỳ thi năm 2025 chỉ đạo các đơn vị liên quan động ứng phó với mưa lũ trong thời gian tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Ngày 21/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công điện về việc chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công điện số 838/CĐ-BGDĐT gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2025.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có công điện gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố đề nghị chủ động ứng phó thiên tai để tổ chức thi tốt nghiệp THPT an toàn.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo điện tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (qua Ban chỉ đạo cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025) về việc chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tổ chức Kỳ thi.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam tri ân những tình cảm quý báu từ các cơ quan, đơn vị và bạn đọc cả nước.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với phần trả lời liên quan đến vấn đề bạo lực học đường của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã khiến hội trường im lặng, người xem truyền hình im lặng.
Có ba hệ thống phần mềm được sử dụng trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 và đều được lực lượng công an rà soát kỹ.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 diễn ra trong bối cảnh cả nước đang triển khai cải cách hành chính, sắp xếp, tinh gọn bộ máy, chuyển đổi mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Trước yêu cầu cao về bảo đảm an toàn, nghiêm túc và đúng quy chế, thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng các phương án.
Chiều 20/6, Đoàn công tác Bộ Giáo dục và Đào tạo do Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu đã làm việc với thành phố Hà Nội về công tác chuẩn bị tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 trên địa bàn thành phố. Buổi làm việc được truyền trực tuyến tới 30 điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã của thành phố.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm việc với Hà Nội về chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, hội nghị được kết nối trực tuyến tới 30 điểm cầu.
Chiều 20/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn làm việc với thành phố Hà Nội về công tác chuẩn bị tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Các vấn đề bạo lực học đường, áp lực thi vào THPT và việc tổ chức học 2 buổi học từ năm học mới… đã được Bộ trưởng GD&ĐT giải trình kỹ lưỡng trong phiên chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 20/6.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Triển khai dạy học hai buổi/ngày từ tháng 9, hướng tới miễn học phí; GDP quý II có thể đạt 7,6%, thuộc nhóm tăng trưởng cao của thế giới; Báo chí – Cầu nối đưa nghiên cứu khoa học vào đời sống; Giải mã chiến dịch tấn công của Israel nhằm vào Iran.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao công tác chuẩn bị kỳ thi của Hà Nội, đồng thời lưu ý không được lơ là trước mọi tình huống.
Ngày 20-6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Là địa phương có quy mô thi lớn - hơn 124.000 thí sinh, Hà Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ sớm với tinh thần tuyệt đối không chủ quan.
Sáng 20/6, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo tập trung các nội dung về thực trạng và giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học gắn với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; việc thực hiện quy định của pháp luật về dạy thêm, học thêm, công tác bảo đảm môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; phòng, chống bạo lực học đường; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong trường học.
Bước sang ngày thứ 2 của hoạt động chất vấn, sáng 20-6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
'Theo thống kê, có đến 70% học sinh có hành vi bạo lực đối với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết.
Qua 1,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn với 2 lĩnh vực là tài chính và giáo dục, các đại biểu đặt câu hỏi liên quan đến rất nhiều khía cạnh và được các tư lệnh ngành trả lời thông suốt, rõ ràng.
Từ tháng 9/2025, tổ chức buổi dạy học thứ hai cho học sinh, không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết khi trả lời chất vấn tại nghị trường ngày 20/6. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội tranh luận: chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện?
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn, ĐBQH Nguyễn Minh Tâm (Đoàn Quảng Bình) đặt câu hỏi, đến khi nào trong trường học sẽ không còn bạo lực học đường và Bộ trưởng có thể cam kết một mốc thời gian cụ thể nào trong tương lai hay không?
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết cải cách thi cử sẽ tiến tới việc học sinh được làm bài thi của mình trên máy tính.
Quốc hội đã hoàn thành chương trình chất vấn của Kỳ họp thứ 9 vào trưa 20/6.
Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sáng 20/6 thu hút sự quan tâm của nhiều cử tri Thành phố Hồ Chí Minh.