Ngày 8/3, thị trường lợn hơi trong nước tiếp tục tăng nhẹ tại miền Trung – Tây Nguyên và miền Nam. Mức tăng ghi nhận được là 1.000 đồng/kg…
Trung Quốc công bố các quy định mới nhằm kiểm soát chặt chẽ số đầu lợn được nuôi, sau khi đàn lợn tăng mạnh thời gian qua gây áp lực giảm mạnh lên giá thịt lợn ở nước này...
Trung Quốc đã công bố các quy định nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn đàn lợn sau khi số lượng đàn lợn tăng gần đây khiến giá thịt lợn sụt giảm.
Việc Trung Quốc thương mại hóa các loại cây trồng biến đổi gien này có thể giúp cường quốc châu Á tăng sản lượng và giảm sự phụ thuộc vào thực phẩm nhập khẩu.
Dự luật cấm sản xuất và buôn bán thịt chó mới được Quốc hội Hàn Quốc thông qua đã làm dấy lên một cuộc tranh luận trực tuyến ở Trung Quốc về việc liệu có cần thực thi chặt chẽ hơn ở quốc gia này, nơi tiêu thụ hàng triệu con chó làm thực phẩm mỗi năm hay không.
Cà phê làng Đằng Xung ở TP Bảo Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc được trồng ở độ cao khoảng 1.000m so với mực nước biển, đã được Chỉ dẫn Địa lý (GI) của Trung Quốc chứng nhận, không bị chua và công đoạn chế biến sau thu hoạch tạo ra hương vị đặc biệt.
Tôm hùm bông ở Khánh Hòa tồn hàng trăm tấn, tiểu thương thu mua nhỏ giọt, trong khi giá đang xuống rất thấp khiến người nuôi 'than trời'.
Nhiệt độ nhiều khu vực ở Trung Quốc, nhất là các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc và Liêu Ninh, đang xuống đến mức thấp nhất từng ghi nhận được, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin ngày 17/12.
Nhiệt độ nhiều khu vực ở Trung Quốc, nhất là các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc và Liêu Ninh, đang xuống đến mức thấp nhất từng ghi nhận được, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin ngày 17/12.
Các nhà tạo giống đã tạo ra những bước tiến khi tìm ra những giống cây trồng mang tính trạng mới, bao gồm cả các đặc điểm cải thiện về năng suất. Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của biến đổi khí hậu sẽ gây khó khăn cho các phương pháp truyền thống trong việc tạo ra các giống cây trồng cần thiết để duy trì an ninh lương thực và cải thiện vấn đề gia tăng CO2.
Những nhà chăn nuôi lợn lớn nhất ở Trung Quốc, nơi tiêu thụ gần một nửa số thịt lợn của thế giới, dường như đang rơi vào tình trạng hết sức khó khăn.
Việc gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc trong ngắn hạn sẽ còn khó khăn, do đó thời gian tới cần tăng cường xúc tiến tiêu thụ tại thị trường trong nước và các nước khác.
Thời gian này, những người nuôi tôm hùm bông như 'ngồi trên đống lửa' do ùn ứ hàng trăm tấn khi thị trường Trung Quốc ngừng thu mua. Các cơ quan chức năng Việt Nam đang đề nghị phía Trung Quốc hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu tôm hùm bông từ Việt Nam.
Khoảng 3 tháng trở lại đây, việc tiêu thụ tôm hùm bông ở các tỉnh Nam Trung bộ gặp nhiều khó khăn, ách tắc do phía Trung Quốc sửa đổi luật Bảo vệ động vật hoang dã và tôm hùm bông nằm trong danh sách này. Lượng tôm hùm bông tồn đọng đã lên đến hàng trăm tấn, gây khó khăn cho người nuôi.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đề nghị khẩn trương xử lý vấn đề xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc một cách căn cơ.
Trung Quốc đã sửa Luật Bảo vệ động vật hoang dã. Theo quy định mới, tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng nhu cầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam từ nhiều thị trường đã phục hồi và sản lượng sản xuất trong nước đang duy trì ở mức tốt.
Tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện: không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.
'Ách tắc' trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là do nước này sửa đổi Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông.
Giá thịt lợn Trung Quốc có thể sẽ duy trì ở mức thấp trong thời gian dài và làm phức tạp thêm nỗ lực ngăn chặn áp lực giảm phát trong nền kinh tế.
Tôm hùm bông của Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng được những tiêu chí như: không được đánh bắt trực tiếp từ biển; phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên (con giống phải là thế hệ F2);...
Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc gặp khó khăn không phải do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm hay thủ tục hải quan mà do nguyên nhân khác.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Natiquad) vừa có báo cáo gửi lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật (Tổng cục Hải quan Trung Quốc) về xử lý vướng mắc cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc.
Tôm hùm bông muốn xuất khẩu sang Trung Quốc, không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng; không sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên. Đồng thời khi xuất khẩu, phải xin cấp phép từ Cục Ngư nghiệp Trung Quốc…
Liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc gặp khó trong những tháng gần đây, theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, phía Trung Quốc đang đưa tôm hùm bông vào danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần được bảo vệ, đồng thời, đề ra những thủ tục mới dành cho nhà nhập khẩu và xuất khẩu đối với mặt hàng này.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo Bộ NN&PTNT về kết quả làm việc trực tuyến với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật - Tổng cục Hải quan Trung Quốc liên quan đến việc xuất khẩu tôm hùm bông bị ách tắc không rõ nguyên nhân từ tháng 8-2023 đến nay...
Trung Quốc đã sửa đổi Luật Bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông và các loài trong Danh mục các loài động vật hoang dã nguy cấp cần bảo vệ.
Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), việc xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc ách tắc là do vấn đề chứng minh quá trình nuôi trồng.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này. Như vậy, tôm hùm bông Việt Nam muốn xuất khẩu sang Trung Quốc phải chứng minh là tôm hùm bông nuôi.
Dù các yêu cầu về an toàn thực phẩm, thủ tục hải quan không thay đổi, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam không thể xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc như trước đây, khiến giá bị giảm mạnh
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục (của cả nhà nhập khẩu và cơ sở xuất khẩu) chứng minh quá trình nuôi trồng (từ con giống) đáp ứng yêu cầu này.
Trung Quốc đã sửa đổi Luật bảo vệ động vật hoang dã, trong đó quy định cấm đánh bắt, sử dụng, kinh doanh, buôn bán đối với tôm hùm bông. Theo đó, xuất khẩu tôm hùm bông của nước ta sang thị trường Trung Quốc gặp khó.
Cục Chất lượng, chế biến và phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT) cho biết, việc xuất khẩu tôm hùm bông sống sang Trung Quốc gặp khó khăn không phải do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm hay thủ tục hải quan mà do nguyên nhân khác.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường vừa có báo cáo với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về kết quả làm việc với Vụ Giám sát kiểm dịch động thực vật, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về xuất khẩu tôm hùm bông.
Vướng mắc trong xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng.
Vướng mắc xuất khẩu tôm hùm bông vào Trung Quốc là vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm, nguy cấp và các thủ tục chứng minh quá trình nuôi trồng đáp ứng yêu cầu này.