Vụ việc kẹo rau củ 'Kera' gây xôn xao dư luận gần đây cho thấy sự chênh lệch thông tin giữa người bán và người mua có thể dẫn đến mất lòng tin vào thị trường. Để khắc phục vấn đề này, Nhãn hiệu chứng nhận được xem là một giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng và bảo vệ người tiêu dùng.
Ngày 16/1, Đức đã báo cáo thêm một trường hợp mới mắc bệnh lở mồm long móng (FMD) ở vùng Brandenburg phía Đông, gần biên giới với Ba Lan. Giới chức địa phương cho biết con vật trên đã bị tiêu hủy để ngăn bệnh lây lan.
Bộ Nông nghiệp Pháp thông báo nước này vừa xác nhận virus cúm gia cầm tồn tại ở 2 trang trại gia cầm, chỉ vài ngày sau khi chính thức tuyên bố không còn dịch bệnh này.
Ngày 18/12, Bộ Nông nghiệp Pháp tuyên bố nước này đã hết dịch cúm gia cầm độc lực cao, sau khi không ghi nhận đợt bùng phát mới nào trong hơn một tháng qua.
Pháp đã nâng mức rủi ro dịch cúm gia cầm từ mức 'trung bình' lên 'cao', thực thi các biện pháp nghiêm ngặt hơn đối với các trang trại gia cầm khi các trường hợp mắc bệnh gia tăng trên khắp châu Âu .
Pháp, quốc gia sản xuất rượu vang hàng đầu thế giới, vừa được đảm bảo khoản tài trợ 120 triệu Euro từ Liên minh châu Âu (EU) để nhổ bỏ hàng triệu cây nho khi nhu cầu về rượu vang toàn cầu sụt giảm nghiêm trọng.
Sản lượng rượu vang của Pháp, quốc gia sản xuất rượu vang lớn nhất thế giới, dự báo sẽ giảm mạnh trong năm nay.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm trong tuần này trong bối cảnh nhu cầu thấp và đồng rupee giảm xuống mức thấp kỷ lục, trong khi giá gạo Việt Nam tăng nhẹ.
Trước tình hình dịch gia súc lưỡi xanh đang ngày một lây lan rộng, ngày 9/8, Bộ Nông nghiệp Pháp cho biết đã ra quyết định thành lập khu 'quản lý gia súc' đặc biệt tại một số vùng phía Bắc, đồng thời tăng tốc và mở rộng chiến dịch tiêm chủng trong nước.
Ngày 9/8, Bộ Nông nghiệp Pháp thông báo đã phát hiện đợt bùng phát thứ 2 của biến thể mới của virus lưỡi xanh lây lan ở Bắc Âu, khiến nước này phải tăng tốc và mở rộng chiến dịch tiêm chủng trong nước.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm trong tuần này trong bối cảnh nhu cầu thấp và đồng rupee giảm xuống mức thấp kỷ lục, trong khi giá gạo Việt Nam tăng nhẹ.
Bộ Nông nghiệp Pháp đã hạ thấp đáng kể dự báo sản lượng lúa mỳ mềm năm 2024 của nước này, theo đó sản lượng dự kiến thấp hơn năm 2023 tới 25%.
Bộ Nông nghiệp Pháp ngày 9/8 đã hạ thấp đáng kể dự báo sản lượng lúa mì mềm (soft wheat) năm 2024 của nước này, theo đó sản lượng dự kiến thấp hơn năm 2023 tới 25%, khiến vụ thu hoạch này là một trong những vụ thu hoạch tồi tệ nhất trong 40 năm qua tại đất nước trồng ngũ cốc lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) này.
Chuyến đi tới vùng núi Pyrenees đã tạo cơ hội cho Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trò chuyện trực tiếp để giải quyết các khác biệt về thương mại và chính sách đối ngoại.
Hãng Reuters đưa tin, ngày 1-2, rất nhiều nông dân tại nhiều quốc gia châu Âu đã kéo về thủ đô Brussels (Bỉ), nơi diễn ra cuộc họp thượng đỉnh của Liên minh châu Âu (EU), để gây sức ép lên các nhà lãnh đạo của khối, yêu cầu giải quyết các vấn đề về thuế, phí và nông sản nhập khẩu giá rẻ.
Chính phủ đang kiện toàn của Pháp đau đầu chứng kiến người nông dân lái máy kéo biểu tình trên các tuyến đường cao tốc và quốc lộ, kèm theo những hành động quyết liệt nhằm yêu cầu chính phủ tạo mức thu nhập xứng đáng cho họ. Đây là một thách thức lớn với nhiệm kỳ của đương kim Thủ tướng Gabriel Attal, đòi hỏi phải có phương án giải quyết căn cơ, bền vững.
Ngày 21/1, nông dân Pháp đã tiến hành biểu tình bằng cách chặn phần lớn các con đường quan trọng của tỉnh Haute-Garonne, nằm ở miền Tây Nam nước Pháp.
Chiều 8/1 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Pháp Élisabeth Borne đã tuyên bố từ chức, trong bối cảnh Tổng thống Emmanuel Macron đang cố gắng 'tạo động lực mới' trong nhiệm kỳ thứ hai của mình, khi cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu tại 'đất nước hình lục lăng' và Thế vận hội (Olympic) Paris 2024 đang đến gần.
Chính quyền tỉnh Vendeé của Pháp ngày 4/1 cho biết đã phát hiện ổ dịch cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) ở những con vịt đã được tiêm phòng tại một trang trại nuôi vịt ở tỉnh này.
Bộ Nông nghiệp Pháp ngày 28/11 thông báo đã phát hiện đợt bùng phát cúm gia cầm chủng độc lực cao tại một trang trại nuôi gà tây ở khu vực Tây Bắc nước này, trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm theo mùa đang lan rộng khắp châu Âu.
Italy đang đứng trước nguy cơ mất ngôi vị là nước sản xuất rượu vang hàng đầu thế giới về tay Pháp, do sản lượng thu hoạch nho dự kiến sụt giảm mạnh vì nấm bệnh tràn lan, tàn phá nhiều vườn nho.
Niềm đam mê đối rượu vang Pháp giảm sút thời gian gần đây đã khiến các trang trại sản xuất rượu vang ở nước này lâm vào tình trạng dư thừa rượu...
Bộ trưởng Nông nghiệp Pháp Marc Fesneau cho biết, Chính phủ nước này và Liên minh châu Âu (EU) sẽ chi tổng cộng 200 triệu euro (khoảng 216 triệu USD) để tiêu hủy rượu vang dư thừa ở Pháp - quốc gia nổi tiếng với truyền thống sản xuất rượu vang hàng thế kỷ qua.
Chính phủ Pháp và Liên minh châu Âu (EU) sẽ dành khoản ngân sách trị giá 215 triệu USD để hỗ trợ các nhà sản xuất rượu vang thuộc khối, vốn đang vật lộn với tình trạng ế ẩm trên khắp châu Âu.
Báo cáo của Bộ Nông nghiệp Pháp dự đoán tổng sản lượng rượu vang của nước này sẽ ở mức 4,4-4,7 tỷ lít, tức gần mức trung bình 5 năm 4,45 tỷ lít và sản lượng 4,61 tỷ lít của năm 2022.
Món chân ếch khá phổ biến tại Pháp và Bỉ. Điều này khiến số lượng ếch tại Indonesia giảm nhanh chóng bởi giới kinh doanh chạy đua đáp ứng nhu cầu ở châu Âu, gây ra tác động tiềm tàng về môi trường.
Tình hình lương thực tại châu Âu vẫn đang rất 'nóng' khi mà giá lương thực vẫn không ngừng tăng cao tại nhiều quốc gia.
Báo cáo nghiên cứu do ANSES công bố ngày 6/4 cho thấy có khoảng 200 hợp chất hóa học phức tạp tồn tại trong 136.000 mẫu nước lấy từ nước ngầm và nguồn nước đã qua xử lý trên khắp nước Pháp.
Tính từ năm 2015, Nông dân chăn nuôi vịt người Pháp Herve Dupouy đã 4 lần phải tiêu hủy đàn vịt của mình để ngăn chặn sự lây lan của dịch cúm gia cầm. Dù vậy, khi đợt dịch một lần nữa bùng phát trong trang trại của ông, người nông dân Pháp Herve Dupouy khẳng định, đã đến lúc phải chấp nhận giải pháp tiêm chủng cho gia cầm.
Bộ Nông nghiệp Pháp cho biết nước này đang lên kế hoạch chi hàng triệu euro để 'biến' rượu vang thành cồn công nghiệp dùng cho ngành dược-mỹ phẩm nhằm giảm bớt lượng rượu vang dư thừa lớn hiện nay.
Theo Bộ Nông nghiệp Pháp, nước này có kế hoạch chi hàng triệu euro để biến rượu vang thành cồn công nghiệp sử dụng trong ngành dược phẩm và mỹ phẩm nhằm giải quyết lượng lớn hàng dư thừa.
Đà hồi phục của thị trường hàng hóa tiếp tục được nối dài, thể hiện qua phiên tăng thứ 5 liên tiếp của chỉ số MXV- Index, với mức tăng tương đối mạnh, 1,92% lên 2.448 điểm.
Châu Âu đã trải qua cuộc khủng hoảng dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từ trước đến nay với gần 50 triệu con gia cầm bị tiêu hủy.
Tại Pháp, dịch sốt xuất huyết đang có nguy cơ gây bùng phát dịch lớn nhất chưa từng có, trong khi đó các quốc gia khác tại châu Âu cũng đang phải vật lộn với dịch cúm gia cầm nghiêm trọng.
Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu, căng thẳng tại Ukraine, cũng như tình trạng biến đổi khí hậu đang đặt ra thách thức lớn đối với nền nông nghiệp Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các nước EU thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải gồng mình chống chọi đợt hạn hán được đánh giá là 'khủng khiếp nhất trong nhiều năm qua' với những thiệt hại có quy mô 'tương đương đại dịch Covid-19'.
Hạn hán đang hoành hành trên khắp châu Âu, Mỹ và Trung Quốc.