Ngày 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12...
Bộ GD-ĐT Việt Nam lựa chọn chủ đề của nhiệm kỳ này là 'Nỗ lực chung nhằm tái định hình việc học và tăng cường khả năng thích ứng của hệ thống giáo dục khu vực ASEAN và hơn thế nữa trong bối cảnh mới'.
Sáng nay, 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12. Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ GDĐT Việt Nam là Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022 và 2023.
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12. Đây là sự kiện quan trọng trong nhiệm kỳ Bộ GDĐT Việt Nam là Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN năm 2022 và 2023.
Từ 11-14/10/2022 tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, với vai trò Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN nhiệm kỳ 2022-2023, sẽ chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 và các hội nghị liên quan với sự tham gia của 10 nước thành viên ASEAN và 8 nước đối tác...
Tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về giáo dục, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã có đóng góp quan trọng với chủ đề 'Chuyển đổi giáo dục để chuyển đổi thế giới: Học tập để chung sống bền vững'.
Sáng 3/8, tại Trung tâm GD thường xuyên TP Hải Phòng diễn ra lễ khai trương Trung tâm giáo dục thông minh tương lai Gyeongsangnam.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa dự hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục ASEAN + 3 lần thứ 5 với chủ đề 'Chuyển đổi giáo dục theo hướng ASEAN: Kết nối những mối quan hệ đối tác trong thời gian khủng hoảng toàn cầu', dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Philippines Leonor Magtolis Briones.
Đây là thông tin được phân tích từ kết quả báo cáo tại Hội nghị trực tuyến của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) về Chương trình Đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học các nước Đông Nam Á (SEA PLM), tổ chức ngày 1-12.
Sáng nay, 15/10, Bộ GD&ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) và Ban Thư ký ASEAN tổ chức 'Hội nghị ASEAN - UNICEF về Chuyển đổi kỹ thuật số các hệ thống giáo dục trong toàn Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)'.
Sau 2 năm triển khai chương trình đào tạo song bằng tú tài Việt Nam và tú tài Anh quốc (Chứng chỉ A-level) tại một số trường phổ thông công lập trên địa bàn Hà Nội đã thực hiện sơ kết đánh giá hiệu quả Đề án. Hiện toàn TP đã có 10 trường ngoài công lập triển khai chương trình Cambridge với khoảng 3.000 học sinh và 7 trường công lập với khoảng 1.000 học sinh.
Theo Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam, việc thúc đẩy kết nối, hợp tác giữa doanh nghiệp với trường đại học là hướng đi được Luật giáo dục Đại học hướng tới và điều này sẽ giúp các trường cải thiện chất lượng đào tạo cũng như tăng tỷ lệ sinh viên có việc làm khi ra trường.