Là một nền kinh tế mở và phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất khẩu, Malaysia đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi môi trường toàn cầu đang có nhiều biến động, đặc biệt là do các chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Thuế quan mới mà Mỹ vừa thông báo cho 14 quốc gia, gồm cả những đồng minh thân cận, đã gây ra 'cú sốc', khiến họ 'lấy làm tiếc' mặc dù họ bày tỏ lạc quan rằng các cuộc đàm phán thuế quan sẽ cho kết quả có lợi.
Hàng chục đối tác thương mại của Mỹ đang chuẩn bị tinh thần cho ngày 1/8 - thời hạn mới mà khi đó các mức thuế quan cao áp lên hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Sau khi Mỹ gửi thư thông báo thuế đối với 14 quốc gia, nhiều nước đã bày tỏ lạc quan rằng các cuộc đàm phán sẽ mang lại kết quả tích cực.
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc kêu gọi chính quyền Tổng thống Trump dành đối xử ưu đãi cho các doanh nghiệp Hàn Quốc khi áp thuế đối với ôtô, thép và các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ.
Hôm qua (7-7), Tổng thống Donald Trump đã gửi thư thông báo mức thuế đối ứng mới với 14 nước, trong đó phần lớn là các nước châu Á bao gồm Nhật Bản và Hàn Quốc. Các nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu của Châu Á sẽ có thêm thời gian đàm phán sau khi ông Trump đã chuyển thời hạn áp thuế đối ứng sang ngày 1-8.
Trước những động thái đầy bất ngờ gần đây trong chương trình thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump, hai quốc gia Đông Nam Á là Indonesia và Malaysia đã gấp rút thực hiện các động thái để thích nghi với cục diện mới.
Đây là một phần trong nỗ lực ngăn chặn khả năng Trung Quốc đứng sau để tiếp cận con chip tiên tiến của Mỹ...
Quyết định của Malaysia trong việc dỡ bỏ thuế chống bán phá giá với thép cuộn Việt Nam giúp ngành thép Việt duy trì xuất khẩu, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại từ Trung Quốc và Nhật Bản.
Trước đó, Malaysia đã áp mức thuế chống bán phá giá đối với thép nhập khẩu từ Việt Nam ở mức từ 7,70% đến 20,13% trong 5 năm kể từ ngày 25 tháng 12 năm 2019 đến hết ngày 24 tháng 12 năm 2024...
Tại Kết luận cuối cùng vụ việc rà soát lệnh áp thuế chống bán phá giá với thép cuộn cán nguội hoặc thép không hộ kim, Malaysia đã quyết định chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm có xuất xứ hoặc nhập từ Việt Nam và Hàn Quốc.
Nhằm khai thác thị trường và duy trì ổn định xuất khẩu sang Malaysia, các doanh nghiệp phải chủ động ứng phó, giảm thiểu rủi ro về phòng vệ thương mại.
Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) vừa có Kết luận cuối cùng trong vụ việc rà soát hoàng hôn (rà soát cuối kỳ) lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm thép cuộn cán nguội hoặc thép không hợp kim (có chiều rộng trên 1.300mm) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.
Hiệp định Đối tác Kinh tế EFTA - Malaysia bao trùm nhiều lĩnh vực: thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, hợp tác kinh tế, quyền sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ, cạnh tranh, phát triển bền vững... được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế và thương mại giữa các quốc gia EFTA và Malaysia.
Sau hơn 5 năm áp thuế chống bán phá giá, Malaysia đã chính thức dỡ bỏ biện pháp này đối với thép cuộn cán nguội có xuất xứ từ Việt Nam.
Malaysia đã ra quyết định dỡ bỏ thuế chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nguội hoặc thép không hợp kim có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Hàn Quốc và Việt Nam.
Hội đồng Bộ trưởng Việc làm, Chính sách xã hội, Y tế và Người tiêu dùng của Liên minh châu Âu (EU) mới đây đề xuất các quốc gia thành viên lồng ghép yếu tố giới vào mọi chính sách, tăng cường cơ chế, thể chế về bình đẳng giới và áp dụng các biện pháp chuyên biệt nhằm thu hẹp khoảng cách giới trong bối cảnh chuyển đổi số.
Với chủ đề 'Định hình tương lai của nền kinh tế dành cho phụ nữ ASEAN,' diễn đàn đã tôn vinh sự chuyển đổi trong vai trò của phụ nữ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 19/6, Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) kết hợp cùng Quỹ Wellbeing (YBCare), tổ chức Diễn đàn Kinh tế dành cho phụ nữ ASEAN (WEF ASEAN 2025), tại Kuala Lumpur.
Malaysia đang xác minh các thông tin từ truyền thông cáo buộc một công ty Trung Quốc tại nước này đang sử dụng các máy chủ trang bị chip của Nvidia và chip trí tuệ nhân tạo để huấn luyện các mô hình ngôn ngữ lớn.
Kế hoạch chiến lược Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2026-2030 đề xuất việc thành lập một thị trường kỹ thuật số duy nhất của khu vực có giá trị lên tới 2.000 tỷ USD vào năm 2030.
Kế hoạch Chiến lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) giai đoạn 20262030 chính thức được Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) phối hợp cùng Ban Thư ký ASEAN công bố ngày 12/6.
Từ tháng 4 tới nay, một số doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực điện và điện tử (E&E), đã đẩy nhanh các lô hàng sang Mỹ trước thời điểm phải chịu mức thuế cao hơn.
Tại Phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 46 ngày 26/5, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr đánh giá tích cực về lập trường 'không đáp trả bằng biện pháp trả đũa' trước chính sách thuế quan từ Mỹ.
Sáng 26/5, Hội nghị Cấp cao ASEAN 46 và các hội nghị liên quan tổ chức tại Kuala Lumpur. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tháp tùng Thủ tướng tham dự các sự kiện.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 25 kiến xuất các nước ASEAN kiên định hai định hướng lớn.
Sáng 25/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên - Trưởng đoàn công tác Bộ Công Thương đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 25.
Việc thành lập Trung tâm trao quyền kinh tế cho phụ nữ đầu tiên của ASEAN tại Kuala Lumpur, Malaysia nhằm đảm bảo tiềm năng và cơ hội của khối có thể tiếp cận tới tất cả mọi người.
Malaysia xây dựng trung tâm trao quyền cho phụ nữ đầu tiên của ASEAN tại Kuala Lumpur, thúc đẩy cơ hội kinh tế cho phụ nữ và doanh nghiệp nhỏ khu vực.
Hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư được xem là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Malaysia.
Tập đoàn Phát triển Halal (HDC) thuộc Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Muslim Friendly Watch (MFW) nhằm thúc đẩy thị trường Halal đang bùng nổ giữa nước này và Trung Quốc.
Malaysia đang đồng thời thúc đẩy đàm phán về thuế quan với Mỹ, đồng thời triển khai nhiều chính sách hỗ trợ các ngành công nghiệp địa phương, cũng như tăng cường tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới.
Nhờ hệ sinh thái Halal phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực thực phẩm-đồ uống, tài chính và du lịch, Malaysia tiếp tục giữ vị trí đứng đầu trong bảng xếp hạng Chỉ số kinh tế Hồi giáo năm nay.
Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia hôm 22/3 cho biết, 2 ông lớn công nghệ Intel và Oracle đã trao đổi và bày tỏ lo ngại với Chính phủ Malaysia về tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Theo hãng tin Reuters, Bộ trưởng Thương mại Malaysia Tengku Zafrul Aziz sẽ có chuyến thăm Mỹ từ ngày 24/4, gặp Đại diện Thương mại Mỹ và một số quan chức khác để tiến hành đàm phán về các mức thuế quan mà Mỹ đã tuyên bố áp đặt.
Ngày 14/4, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim đã chủ trì phiên họp đầu tiên của Trung tâm Chỉ huy Địa kinh tế quốc gia (NGCC), nhằm thảo luận và đưa ra chiến lược ứng phó với các biện pháp thuế quan mới từ phía Mỹ.
Chuyến thăm chính thức Uzbekistan của đoàn công tác cấp cao Việt Nam, không chỉ củng cố mối quan hệ ngoại giao truyền thống mà còn mở ra những cơ hội đầy mới trong hợp tác kinh tế.
Kỳ họp thứ 8 của Ủy ban Hỗn hợp về Hiệp định Thương mại Hàng hóa giữa Ấn Độ và ASEAN (AITIGA) diễn ra từ ngày 7- 11/4 tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ. Cuộc họp diễn ra theo hình thức kết hợp, với sự có mặt của quan chức đại diện 10 nước ASEAN và Ấn Độ để rà soát, đánh giá Hiệp định này.
Chuyến thăm Uzbekistan của đoàn cấp cao Việt Nam mở ra bước ngoặt mới, thúc đẩy hợp tác song phương phát triển mạnh mẽ, hướng tới những mốc tăng trưởng đột phá.
Các bộ trưởng kinh tế ASEAN ra tuyên bố chung, khẳng định khối này sẽ không thực hiện bất kỳ biện pháp nào để trả đũa thuế đối ứng của Mỹ.
Để giải quyết vấn đề thương mại, các Bộ trưởng kinh tế Đông Nam Á tuyên bố họ sẽ không đáp trả thuế nhập khẩu Mỹ, mà đối thoại thẳng thắn và xây dựng với Nhà Trắng.
Tuyên bố chung nhấn mạnh sự kiên cường của ASEAN trước những 'cơn gió ngược,' trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều bất ổn như thương mại quốc tế thu hẹp và dòng vốn đầu tư suy giảm.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói, Việt Nam ủng hộ việc ASEAN có cách tiếp cận toàn diện, linh hoạt và thực tế trong việc tăng cường sự tự chủ của nền kinh tế, đẩy mạnh đa dạng hóa chuỗi cung ứng thông qua tận dụng hiệu quả các FTA.
Thứ trưởng Bộ Đầu tư, Công nghiệp và Thương mại Uzbekistan Ilzat Kasimov khẳng định nước này mong muốn thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, nhất là kinh tế, thương mại và công nghiệp.
Sáng 8.4, tại Thủ đô Tashkent, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam - Uzbekistan do Bộ Tài chính Việt Nam, Bộ Đầu tư, Công nghiệp và Thương mại Uzbekistan phối hợp tổ chức.
Tại tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Uzbekistan, Chủ tịch Quốc hội đề nghị mở rộng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng; phát triển ngành công nghiệp dệt may...
Phát biểu trước đông đảo doanh nghiệp hai nước, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng, với tiềm năng to lớn và tinh thần hợp tác chân thành, doanh nghiệp hai nước sẽ là cầu nối quan trọng đưa quan hệ Việt Nam - Uzbekistan lên một tầm cao mới, thực chất và hiệu quả hơn. Dư địa hợp tác để cùng phát triển giữa hai nước còn rất lớn, trong đó có các tiềm năng về đầu tư, kinh tế, thương mại, du lịch… cần được khai thác mạnh mẽ hơn nữa.
Sáng nay, 8.4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Uzbekistan, tại Thủ đô Tashkent, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã tham dự Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam - Uzbekistan.
Các bộ trưởng Kinh tế ASEAN dự kiến nhóm họp vào ngày 10-4 để thảo luận về tác động của thuế quan Mỹ và phản ứng phối hợp của khu vực
Sáng 8/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Uzbekistan, tại Thủ đô Tashkent, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam – Uzbekistan. Sự kiện do Bộ Tài chính Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Nga kiêm nhiệm Uzbekistan cùng Bộ Đầu tư, Công nghiệp và Thương mại Uzbekistan phối hợp tổ chức.
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cho biết, trên cương vị chủ tịch ASEAN, Malaysia đang phối hợp với các nhà lãnh đạo khu vực khác 'để tham gia một cách xây dựng' với Mỹ, vì các quốc gia ASEAN nằm trong số những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi mức thuế quan toàn diện của Mỹ.
Việt Nam - Uzbekistan có tiềm năng thúc đẩy hợp tác năng lượng. Hợp tác trong lĩnh vực này sẽ góp phần nâng cao kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước.