Ngày 11/4, các bộ trưởng quốc phòng và ngoại trưởng hai nước Mỹ-Philippines đã nhất trí lộ trình về hỗ trợ an ninh của Washington cho Manila trong 5-10 năm tới.
Trong tuyên bố chung hồi đầu tháng 2 vừa qua, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Philippines sẽ cho phép quân đội Mỹ sử dụng thêm 4 căn cứ quân sự của nước này, đồng thời sẽ thúc đẩy việc xây dựng và đưa vào sử dụng 5 căn cứ quân sự đã được xác định trong thỏa thuận hợp tác quốc phòng hiện có giữa hai bên.
Lãnh đạo quốc phòng Philippines vừa đưa ra tuyên bố bảo vệ việc cho Mỹ tiếp cận các căn cứ quân sự mới tại quốc gia Đông Nam Á này.
Thỏa thuận mới cho phép Mỹ triển khai thêm quân và khí tài lên nhiều căn cứ ở Philippines.
Ngày 2/2, Bộ Quốc phòng Philippines ra thông cáo cho biết, nước này cho phép Mỹ tiếp cận mở rộng hơn đối với các căn cứ quân sự theo thỏa thuận quốc phòng song phương.
Ngày 2/2, Mỹ và Philippines thông báo một thỏa thuận cho phép các lực lượng Mỹ tiếp cận thêm 4 căn cứ tại quốc gia Đông Nam Á này.
Bộ Quốc phòng Philippines ra thông cáo cho biết nước này cho phép Mỹ tiếp cận mở rộng hơn đối với các căn cứ quân sự theo thỏa thuận quốc phòng song phương, có hiệu lực từ năm 2014.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. vừa có chuyến thăm chính thức đầu tiên đến Trung Quốc nhằm xác định lại mối quan hệ giữa hai nước, đồng thời giữ thế cân bằng trong quan hệ đối ngoại với hai cường quốc là Mỹ và Trung Quốc, sau khi đã tiếp đón Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris hồi tháng 11/2022.
Chuyến thăm đầu tiên của ông Ferdinand Romualdez Marcos Jr. đến Trung Quốc ở cương vị tổng thống Philippines rất được chú ý, sau các chính sách thân Bắc Kinh của người tiền nhiệm Rodrigo Duterte.
Xe tăng Israel đã giành được hợp đồng quan trọng tại Đông Nam Á, mở đường cho những thương vụ lớn tiếp theo.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jnr sẽ nêu vấn đề tranh chấp trên Biển Đông và hợp tác khai thác dầu khí khi ông thăm Bắc Kinh trong tuần tới.
Hợp đồng xuất khẩu xe tăng hạng nhẹ Sabrah sang Đông Nam Á được xem là thắng lợi lớn của ngành công nghiệp quốc phòng Israel.
Vịnh Subic (Philippines) từng là nơi đặt căn cứ hải quân lớn nhất của Mỹ ở châu Á, nhưng bất đồng về chi phí thuê đất sau Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến việc lực lượng Mỹ rút khỏi vào năm 1992.
Đó là chính sách đối ngoại mà Manila theo đuổi, từ ý kiến của Tổng thống Marcos. Tuy nhiên quyền Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines Jose Faustino Jr, được Kyodo trích dẫn trong ngày 14/11 cho biết, Manila và Nhật mong muốn duy trì hợp tác chặt chẽ, trong đó cho phép quân đội Nhật Bản tham gia các cuộc tập trận chung tại Philippines.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr hôm 20/10 tuyên bố ủng hộ quyết định của người tiền nhiệm, hủy Thỏa thuận mua 16 trực thăng quân sự của Nga và chính quyền nước này đã đảm bảo nguồn cung thay thế từ Mỹ.
Mỹ 'khuyên' Philippines nên từ bỏ hợp đồng mua 16 máy bay trực thăng đa năng Mi-17 của Nga và dạm bán trực thăng UH-60 Black Hawk của mình cho nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana bất ngờ ngất xỉu khi dự buổi lễ tại thủ đô Manila ngày 12/6 (giờ địa phương). Bộ Quốc phòng cho biết ông Lorenzana hiện 'trong tình trạng ổn định'.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana đã ngất xỉu trong một buổi lễ mừng Ngày Độc lập vào sáng Chủ nhật (12/6). Bộ Quốc phòng cho biết ông Lorenzana đang 'trong tình trạng ổn định'.
Để bảo đảm an toàn cho cuộc bầu cử tổng thống ngày 9/5 tới, quân đội Philippines triển khai hơn 45.000 quân nhân tới hơn 100 địa điểm trên khắp cả nước.
Tuần qua, quân đội Philippines đã ký hợp đồng mua xe bọc thép rà phá bom mìn Armtrac 100-350 Mk2 của Công ty sản xuất vật liệu nổ Armtrac (trụ sở tại Anh). Armtrac 100-350 Mk2 là loại xe đa dụng giúp tiết kiệm chi phí và được thiết kế dựa trên khung xe máy kéo thương mại JCB Fastrac 8000; đồng thời được trang bị thiết bị rà phá bom mìn cơ khí.
Philippines trang bị ồ ạt tên lửa BrahMos cho các lực lượng Thủy quân Lục chiến của Hải quân và Pháo binh của Lục quân.
Philippines đã ký một thỏa thuận mua 3 khẩu đội tên lửa BrahMos do Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ và viện NPO Mashinostroyeniya của Nga hợp tác phát triển.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết, nước này đã hoàn tất thỏa thuận mua hệ thống tên lửa chống hạm từ Ấn Độ với giá gần 375 triệu USD nhằm tăng cường sức mạnh của lực lượng hải quân.
Nhóm phi công đầu tiên của Lực lượng Không quân Philippines (PAF) sẽ hoàn thành khóa huấn luyện trên trực thăng đa nhiệm giả lập Sikorsky S-70i Black Hawk tại Brunei vào ngày 27/12 tới và sẽ có thêm nhiều phi công Philippines học lái như vậy trong những năm tới, tạp chí quốc phòng Janes đưa tin ngày 15/12.
Trực thăng tấn công T-129 sẽ vào biên chế quân đội Philippines ngay trong tháng 12 này. Được biết lô đầu tiên gồm 2 chiếc sẽ nhận trong nay năm, 4 chiếc còn lại sẽ được Thổ Nhĩ Kỳ bàn giao trong năm tới.