Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Các fan Tây Du Ký hẳn nhận ra số lần Tôn Ngộ Không đi cầu cứu Quan Âm Bồ Tát nhiều hơn hẳn các vị thần tiên khác, lý do thật sự là gì?
Câu nói cửa miệng của Lưu Bị và Đường Tăng không chỉ là một cách giới thiệu bản thân mà còn thể hiện chí lớn của họ.
Hàng loạt lý do được đưa ra để giải đáp câu hỏi tại sao yêu quái không ăn thịt Đường Tăng ngay sau khi bắt được. Trong đó, lý do cuối cùng thuyết phục tới mức không thể tranh cãi.
Nếu là fan của Tây Du Ký, bạn hẳn còn nhớ, Tôn Ngộ Không thường tự xưng là 'ông ngoại Tôn' khi đối mặt với yêu quái. Vậy lý do là gì?
'Tây Du Ký' là một trong tứ đại kỳ thư của nền văn học cổ Trung Quốc, tác phẩm cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn chưa có lời giải đáp.
Dưới sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), cư dân mạng vô cùng hụt hẫng và bất ngờ trước những bức hình chân dung Gia Cát Lượng được AI được vẽ ra dựa trên một số tranh vẽ cổ.
Ngựa Xích Thố được coi là tuấn mã cùng 'vào sinh ra tử' với Lã Bố, Quan Vũ.
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Tạo hình Lâm Đại Ngọc của nữ diễn viên thế hệ mới vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
TRUNG QUỐC - Cuộc sống của dàn diễn viên phim 'Thủy Hử' có nhiều thay đổi sau 25 năm.
Biên kịch cuối cùng của 'Tây du ký 1986' Đới Anh Lộc qua đời vì tuổi cao, sức yếu. Thông tin được Lục Tiểu Linh Đồng đăng tải.
Châu Thâm được mệnh danh là 'ông hoàng nhạc phim' tại Trung Quốc. Anh sở hữu chất giọng lạ hiếm có và là cái tên được các đài truyền hình tranh giành.
Liên khúc 'Tứ đại danh tác' kết hợp bốn ca khúc nổi tiếng trong tác phim 'Hồng lâu mộng', 'Tam quốc diễn nghĩa', 'Tây du ký', 'Thủy hử'. Châu Thâm gây ấn tượng khi thể hiện với nhiều chất giọng khác nhau.
Trên hành trình đến Tây Thiên, có hai yêu quái khiến Tôn Ngộ Không rất căm hận. Một kẻ khiến Tôn Ngộ Không thấp kém, còn một kẻ khiến Tề Thiên Đại Thánh suýt thân bại danh liệt.
Đằng sau dáng vẻ khù khờ, thật thà của Sa Tăng là những bí mật ít người biết tới, trong đó có duyên nợ khủng khiếp với sư phụ Đường Tăng.
Tề Thiên Đại Thánh là nhân vật nổi tiếng trong tác phẩm 'Tây Du Ký'. Thế nhưng, nhiều người không khỏi bất ngờ, khó hiểu khi các nhà khảo cổ tìm thấy một ngôi mộ khoảng 700 tuổi có bia đá khắc 4 chữ 'Tề Thiên Đại Thánh'.
'Tam quốc diễn nghĩa' là tiểu thuyết nổi tiếng La Quán Trung được nhiều người yêu thích. Nhiều người sau khi đọc tác phẩm này đã rút ra được một số bài học làm người, gây dựng công danh, sự nghiệp.
Trong 'Tam quốc diễn nghĩa', Quan Vũ nổi tiếng với điển tích vượt 5 ải chém 6 tướng của Tào Tháo để có thể quay về dưới trướng Lưu Bị. Liệu chi tiết này có đúng sự thật?
Trì Trọng Thụy, Lê Diệu Tường quay lại diễn vai huyền thoại của mình trong 'Tây du ký' sau hàng chục năm và gây ra những ý kiến trái chiều.
Giữa các ngôi sao 'Tây Du Ký', 'Trư Bát Giới' Mã Đức Hoa là một trong những người có cuộc sống hạnh phúc, viên mãn nhất ở tuổi U80.
Mỗi khi kỳ thi tuyển sinh Đại học của Trung Quốc diễn ra thì netizen lại được phen 'rần rần' vì độ hóc búa cũng như sự sáng tạo của người ra đề.
Tây du ký đã trở nên quen thuộc với nhiều thế hệ người Việt Nam từ tiểu thuyết cho tới phim ảnh. 'Tân Tây du ký' với kỹ xảo xứng tầm Hollywood hứa hẹn mãn nhãn khán giả.
Từ đại minh tinh trở thành đại gia bất động sản, Trương Lợi - nàng Tiết Bảo Thoa của phim 'Hồng lâu mộng' 1987, tuy thành đạt vẫn không gặp may về đường tình duyên.
La Quán Trung có những chi tiết hư cấu trong tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa khiến hậu thế hiểu sai về nhiều nhân vật. Trong số này Tào Tháo hàm oan ngàn năm.
Bộ phim 'Tây du ký' 1927 là phiên bản đầu tiên được sản xuất nhưng từng bị cấm phát sóng ở Trung Quốc.
Trong 'Thủy Hử', Võ Tòng nổi tiếng với giai thoại tay không giết chết hổ dữ. Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng trong câu chuyện này tồn tại nhiều điểm phi lý.
Ngôi mộ xây 200 năm trước khi tác phẩm Tây Du Ký ra đời đã làm chấn động giới khảo cổ và dấy lên nghi vấn: Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật.
Dương Tuấn Dũng gây ấn tượng sâu sắc với vai Giả Dung trong 'Hồng lâu mộng' bản năm 1987. Nhiều năm qua, ông thầm lặng cống hiến cho ngành nghệ thuật.