Ngũ Hành Sơn, nơi đã giam giữ Tề Thiên Đại Thánh suốt 500 năm liệu có thật ngoài đời? Đạo diễn Dương Khiết đã cho chúng ta biết câu trả lời.
Có một nữ diễn viên từng đóng 4 tác phẩm kinh điển của Trung Quốc, vai diễn trong Tây Du Ký của cô khiến Trư Bát Giới mê mẩn, giờ đã ngoài 50 tuổi vẫn khí chất ngời ngời. Thậm chí cô còn trở thành 'mẫu hậu' của Hoắc Kiến Hoa sau lần trở lại gần đây.
Bộ phim 'Tam Quốc diễn nghĩa' năm 1994 tập hợp nhiều mỹ nhân của màn ảnh Hoa ngữ. Trong đó, Trần Hồng hiện trở thành nhà sản xuất, còn Hà Tình vẫn sống độc thân.
Trương Hy Viện được giao vai Phan Kim Liên trong bản chuyển thể mới nhất của 'Thủy hử'. Tuy nhiên, cô bị chê kém xa về nhan sắc lẫn diễn xuất so với Ôn Bích Hà, Vương Tổ Hiền.
Những phát hiện giới khảo cổ học khiến nhiều người cho rằng Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật, hoàn toàn không phải hư cấu.
Tam quốc diễn nghĩa năm 1994 là phim truyền hình để lại ấn tượng sâu đậm với khán giả. Tác phẩm được đánh giá thể hiện thành công làm sống dậy một giai đoạn lịch sử.
Đổng Bình là nhân vật hư cấu trong Thủy hử. Ở Lương Sơn Bạc, Đổng Bình là đầu lĩnh thứ 15, được sao Thiên Lập Tinh chiếu mệnh.
Tình yêu ngang trái của Romeo và Juliet, mối tình tiền kiếp của Đại Ngọc và Bảo Ngọc, hay mối tình si của Gatsby đều để lại day dứt khôn nguôi trong lòng bạn đọc.
Trong tác phẩm Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không chính là nhân vật trung tâm. Những câu chuyện liên quan tới vị Tề Thiên Đại Thánh này luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của người xem.
Tam Quốc diễn nghĩa và Thủy hử là 2 cuốn tiểu thuyết được cho là tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Hoa. Sau đây, chúng ta hãy cùng so sách dàn vũ khí lợi hại nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này nhé!
Trước thông tin Netflix lên kế hoạch chuyển thể 'Thủy hử' thành phim với đạo diễn Nhật Bản, không ít người Trung Quốc bày tỏ sự lo lắng trên mạng xã hội.
Thạch Dũng là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am. Ông nổi tiếng chỉ dùng một quyền đã có thể đánh chết người.
Tam quốc diễn nghĩa mô tả Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Nhưng có lẽ đây chính là sự hiểu lầm thiên cổ.
Trong chính sử chỉ chép rải rác về cuộc khởi nghĩa và ngoài cái tên Tống Giang ra, không có ghi chép tên tuổi hay nhân thân của '36 Thiên cương, 72 Địa sát' nào cả.
'Tây du ký 1986' là một trong những bộ phim Trung Quốc không hề xa lạ với những khán giả Việt Nam. Hơn 3 thập kỷ qua, kể từ ngày bắt đầu được phát sóng, 'Tây du ký 1986' đã trở thành một tác phẩm kinh điển đạt được nhiều kỷ lục mà bất cứ bộ phim nào cũng khó có thể vượt qua.
'Tây du ký' bản 1986 là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc. Hơn 3 thập kỷ qua, phim đã trở thành ký ức không thể quên của nhiều thế hệ khán giả.
Nhiều người bày tỏ sự đồng tình với lí giải về việc tại sao Tây Du Ký được khán giả mọi lứa tuổi trong 3 thập niên gần đây yêu thích đến nỗi đã phát lại mấy nghìn lần.
Đóng vai chính Tôn Ngộ Không nhưng Lục Tiểu Linh Đồng thời gian đầu chỉ được trả 50 NDT/tập, trong khi người đóng Bạch Long Mã nhận cát-sê tới 500 NDT/tập.
'Tây du ký' là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc, khán giả trải dài nhiều thế hệ. So với 3 phim khác cũng dựng từ tứ đại danh tác, 'Tây du ký' có sức hấp dẫn hơn.
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác 'Thủy Hử'. Người sau là tác giả 'Tam Quốc diễn nghĩa'. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong 'Tứ đại danh tác' Trung Hoa.
Văn minh Đông phương vốn huyền bí và thách đố tri thức nhân loại từ hàng ngàn năm qua dưới góc nhìn của nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh được chuyển tải đến bạn đọc qua 2 công trình: 'Tìm về cội nguồn Kinh dịch' và 'Minh triết Việt trong văn minh Đông phương'.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh vừa trình làng hai cuốn sách mang góc nhìn mới về cội nguồn văn minh Đông phương là: 'Tìm về cội nguồn Kinh dịch' (NXB Hồng Đức 2020) và 'Minh triết Việt trong văn minh Đông phương' (NXB Hồng Đức 2019).
Trong Tam quốc diễn nghĩa Tào Tháo và Gia Cát Lượng là hai nhân vật chính đối lập nhau, một là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy, một là thừa tướng của nhà Thục Hán.
Quan Vũ là một vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Hình tượng của ông đã được nhà văn La Quán Trung đưa vào tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.
Trong tiểu thuyết Thủy hử, khi quân Lương Sơn tấn công phủ Đại Danh, Quan Thắng đã một đánh với hai tướng của Lương Sơn là Lâm Xung và Tần Minh.
Không ít người cho rằng, Trư Bát Giới là đồ đệ kém cỏi nhất của Đường Tăng vì thường là người bị yêu quái bắt đi đầu tiên trên đường đi Tây Thiên thỉnh kinh. Thế nhưng, điều này không chính xác.