Bản tin dịch COVID-19 sáng 28/7 của Bộ Y tế cho biết có 2.861 ca mắc COVID-19, TP Hồ Chí Minh vẫn nhiều nhất với 2.115 ca; TP Hà Nội 69 ca. Đến nay cả nước ghi nhận 117.121 bệnh nhân. Hơn 5 triệu liều vắc xin đã được tiêm chủng tại Việt Nam
Bốn bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 được thành lập mới có tổng công suất 10.400 giường.
Lực lượng chuyên môn từ các tỉnh và tại thành phố tiếp tục được tăng cường, nhiều bệnh viện tư nhân đã tham gia vào hoạt động điều trị. Cuộc chiến chống dịch COVID-19 tại TPHCM đang được tiếp thêm sức mạnh với mục tiêu tạo ra bước ngoặt sớm mang lại bình an cho cộng đồng.
Ngày 27/7, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong đã đi kiểm tra Tổng đài Trung tâm cấp cứu 115 TP Hồ Chí Minh tại Công viên phần mềm Quang Trung (Quận 12).
Sở Y tế TP HCM hôm 27-7 hoan nghênh và trân trọng các bệnh viện tư nhân chủ động đăng ký tham gia một phần (theo mô hình bệnh viện tách đôi) hoặc chuyển đổi công năng trở thành bệnh điều trị Covid-19 trên địa bàn TP.
Hưởng ứng lời kêu gọi trong Thư ngỏ của PGS.TS Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế hỗ trợ TP Hồ Chí Minh, nhiều bệnh viện tư nhân trên địa bàn thành phố đã đăng ký chuyển đổi công năng để tiếp nhận và điều trị bệnh nhân COVID-19.
Sở Y tế TP.HCM cho biết nhiều bệnh viện tư nhân đã chủ động đăng ký tham gia một phần (theo mô hình bệnh viện tách đôi) hoặc chuyển đổi công năng trở thành cơ sở điều trị Covid-19.
Thông tin từ Sở Y tế TP.HCM, nhiều bệnh viện tư trên địa bàn TP.HCM như BV Hoàn Mỹ Thủ Đức, BV Triều An, BV Xuyên Á, BV Nam Sài Gòn đã đăng ký chuyển đổi công năng để tiếp nhận và điều trị bệnh nhân COVID-19.
Tới quận Bình Tân, tâm dịch nóng bỏng nhất ở TP.HCM, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý với kiến nghị của lãnh đạo địa phương về việc kêu gọi hệ thống y tế tư nhân hỗ trợ dập dịch.
Ngoài Trung tâm y tế TP. Vĩnh Long và huyện Tam Bình thì Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long cũng tạm ngưng hoạt động cho đến khi có thông báo mới.
Trưa ngày 18/6, Bệnh viện quận 4 (TP Hồ Chí Minh) thông báo tạm ngừng tiếp nhận bệnh nhân. Đồng thời, yêu cầu tất cả nhân viên y tế của bệnh viện này không được ra ngoài để đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm Covid-19.
Tất cả nhân viên y tế của bệnh viện này không được ra ngoài để đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm.
Tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM có nhiều chuyển biến phức tạp khi xuất hiện các chùm ca bệnh chưa rõ nguồn lây. Đặc biệt, dịch đã xâm nhập Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
Trước tình hình có thêm nhiều nhân viên y tế mắc Covid-19 với nguồn lây từ bên ngoài vào bệnh viện, Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản hỏa tốc gửi các bệnh viện công lập và ngoài công lập trên địa bàn.
Bệnh viện quận 12 và Bệnh viện Triều An, quận Bình Tân, TPHCM phải tạm ngưng khám bệnh ngoại trú để tiến hành khử khuẩn sau khi có trường hợp mắc COVID-19 đến khám bệnh.
Ít ai biết các đại gia thường xuyên làm từ thiện này lại có hàng loạt hành vi vi phạm pháp luật. Họ đều bị tuyên phạt nhiều năm tù.
Mâu thuẫn xuất phát từ việc thanh niên trêu ghẹo một người phụ nữ đang đi cùng nhóm bạn, dẫn đến xô xát.
Theo Phó Giám đốc BHXH TP.HCM, bệnh nhân khám BHYT 80 lần trong 2 tháng, với cùng loại bệnh lý, lấy cùng loại thuốc là trục lợi BHYT, có thể bị xử lý hình sự.
Theo Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất, một người đi khám BHYT đến 80 lần trong 2 tháng là không thể chấp nhận được dù chưa kết luận có trục lợi quỹ BHYT hay không.
Sau khi phát hiện bệnh nhân K. khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế 80 lần tại nhiều bệnh viện trong tháng 1 và 2/2021, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã chuyển hồ sơ đến công an để điều tra.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa thông tin về trường hợp bệnh nhân khám bệnh 80 lần trong 2 tháng với chi phí hơn 60 triệu đồng.
Thông qua số liệu cập nhật trên Hệ thống Thông tin giám định bảo hiểm y tế (BHYT), cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Hồ Chí Minh đã phát hiện trường hợp bệnh nhân chỉ trong hơn hai tháng đã đi khám, chữa bệnh (KCB) BHYT đến 80 lần, cho thấy những dấu hiệu của việc trục lợi quỹ BHYT. Cụ thể, bệnh nhân N.T.K. tại TP Hồ Chí Minh, đăng ký KCB BHYT ban đầu tại Bệnh viện Triều An (quận Bình Tân). Từ ngày 1-1 đến 8-3-2021, bệnh nhân này đã đăng ký KCB BHYT lên đến 80 lần, tại 18 bệnh viện khác nhau trên địa bàn thành phố, như: Bệnh viện Gò Vấp (17 lần), Bệnh viện quận 7 (11 lần), Bệnh viện Thủ Đức (10 lần)…, với tổng kinh phí Quỹ BHYT phải chi trả cho bệnh nhân này là hơn 60 triệu đồng.
Trưa 24/3, Cơ quan bảo hiểm xã hội TPHCM đã phát đi thông tin về việc chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an để điều tra làm rõ vụ việc một bệnh nhân khám bệnh bảo hiểm y tế 80 lần trong 2 tháng.
Từ ngày 1- 1 đến ngày 8-3, bệnh nhân K. có 80 lần KCB BHYT tại 18 bệnh viện khác nhau với tổng kinh phí hơn 60 triệu đồng.
Từ khi có hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã phát hiện nhiều trường hợp có dấu hiệu trục lợi quỹ BHYT. Qua đó, ngành BHXH Việt Nam đề nghị ngành Y tế rà soát, kiểm tra về các trường hợp này.
Sáng nay (24/3), Bảo hiểm Xã hội TP.HCM đã chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an để điều tra làm rõ vụ việc một bệnh nhân có đến 80 lần khám chữa bệnh có bảo hiểm y tế trong thời gian từ 1/1/2021 đến ngày 8/3/2021.