Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng nhiệt hơi nước

Bệnh viện Nhân dân 115 vừa điều trị thành công 2 trường hợp tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nhiệt hơi nước (Rezum).

Một bệnh nhân suy kiệt, bất hạnh cần giúp đỡ

Dù mới 33 tuổi, anh Hồ Thọ (ngụ huyện Hóc Môn, TP HCM) đã phải đối mặt chuỗi ngày sống lay lắt trong bệnh tật, khó khăn và bất hạnh.

Bế tắc nợ nần, vợ xin chồng bớt chạy thận để có tiền nuôi con nhỏ

Bị suy thận mạn tính, mỗi tuần chị Yến phải vào viện chạy thận 3 lần, mỗi lần tốn khoảng 5–6 triệu đồng. Tuy nhiên, do kinh tế gia đình suy kiệt, tiền lãi vay hằng tháng cũng không thể trả nổi...chị phải xin giảm số lần chạy thận.

Cứu sống người bệnh viêm cơ tim cấp nguy kịch bằng ECMO

Một người bệnh bị viêm cơ tim cấp nguy kịch vừa được Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) cứu sống nhờ ứng dụng kỹ thuật ECMO trong hồi sức tim phổi.

TPHCM dự báo quy mô cung ứng dịch vụ y tế tăng cao sau khi hợp nhất

Sở Y tế TPHCM phối hợp Sở Y tế tỉnh Bình Dương và Sở Y tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội thảo đánh giá quy mô cung ứng dịch vụ y tế sau khi hợp nhất để làm căn cứ thực tiễn xây dựng phương án sắp xếp hệ thống y tế TPHCM khi hợp nhất.

Người già, trẻ em dồn dập nhập viện vì nắng nóng

Những ngày qua, TPHCM và các tỉnh phía Nam bước vào những ngày nắng nóng gay gắt, nhiều người nhập viện vì các bệnh tiêu hóa, viêm hô hấp trên, say nắng, say nóng. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, nhóm đối tượng nguy cơ cao nếu không có biện pháp phòng tránh phù hợp có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.

Bác sĩ cảnh báo 7 nguyên nhân khiến người trẻ ngày càng dễ bị đột quỵ, biết ngay kẻo hối không kịp

PGS-TS-BS Nguyễn Huy Thắng, Trưởng Khoa Bệnh lý mạch máu não, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) cảnh báo 7 nguyên nhân khiến người trẻ ngày càng dễ bị đột quỵ khi nhận thấy độ tuổi mắc đột quỵ trẻ hóa.

Uống nước cốt chanh nguyên chất liều cao 3- 6 quả mỗi ngày để 'thải độc, giảm cân, chữa bách bệnh', bác sĩ cảnh báo rủi ro nghiêm trọng cận kề

Gần đây, trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, xuất hiện nhiều hội nhóm và video cổ súy việc uống 200–500ml nước cốt chanh nguyên chất mỗi ngày (tương đương 3–6 quả chanh) để 'thải độc, giảm cân, chữa bách bệnh.

Cô gái 21 tuổi đột quỵ, chuyên gia cảnh báo khẩn

Bác sĩ Nguyễn Huy Thắng cho biết số ca đột quỵ ở người trẻ đang tăng nhiều hơn mỗi ngày. So với các quốc gia khác, tuổi đột quỵ trung bình của người Việt trẻ hơn 10 năm.

7 nguyên nhân khiến người trẻ ngày càng dễ bị đột quỵ

Hơn 6.600 bệnh nhân đột quỵ được nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình mắc đột quỵ là 62, trong khi thế giới dao động từ 70-75 tuổi.

PGS Nguyễn Thanh Hiệp và những ồn ào trước khi thôi chức Hiệu trưởng Đại học Y khoa

PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ở tuổi 45 - rất trẻ so với lãnh đạo các trường y, nhưng chưa hết nhiệm kỳ đã thôi chức vụ này.

Thay Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

PGS.TS Nguyễn Đăng Thoại, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách và thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thay PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp.

Thường xuyên nôn ói, đau thượng vị, đi khám mới biết mắc ung thư

Khi nhập viện, người phụ nữ 59 tuổi có triệu chứng nôn ói, đau thượng vị và chóng mặt. Bệnh nhân không có triệu chứng đau hông lưng, tiểu máu hay bất kỳ dấu hiệu nào nghi ngờ về tình trạng sức khỏe của mình trước đó.

Khoảng 70% bệnh nhân đột quỵ không thể quay trở lại cuộc sống bình thường

Mặc dù tỷ lệ tử vong do đột quỵ thấp hơn so với bệnh tim mạch và ung thư, nhưng những di chứng của đột quỵ lại nặng nề hơn rất nhiều. Thực tế cho thấy, có đến 70% bệnh nhân đột quỵ không thể quay trở lại cuộc sống bình thường.

Người phụ nữ mắc ung thư thận từ lâu nhưng không biết

Trong lần đi khám sức khỏe định kỳ, tình cờ người phụ nữ 59 tuổi được chẩn đoán mắc ung thư thận giai đoạn đầu. Khối u lớn được phát hiện dù không có triệu chứng điển hình.

Người phụ nữ mắc ung thư có triệu chứng như đau dạ dày

Một người phụ nữ xuất hiện triệu chứng mà nhiều người nghĩ bị đau dạ dày, được các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 phát hiện mắc phải phải căn bệnh ung thư rất phổ biến ở thận.

Chủ động kiểm soát mỡ trong máu

Mỡ trong máu cao gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, làm ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. Mặc dù có thể dự phòng và kiểm soát được tình trạng mỡ trong máu cao thông qua chế độ dinh dưỡng, vận động…, nhưng trên thực tế, cộng đồng vẫn còn thờ ơ và chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về vấn đề này.

Hồi sinh hai bệnh nhân nhờ kỹ thuật ghép phổi

Bệnh viện Phổi Trung ương vừa ghép phổi thành công cho hai bệnh nhân mắc bệnh phổi giai đoạn cuối, mang đến cho họ một cuộc đời mới.

Hồi sinh hơi thở tự nhiên cho hai phụ nữ nhờ ghép phổi từ người chết não

Chỉ trong một tuần, hai nữ bệnh nhân được hồi sinh sự sống nhờ nguồn phổi hiến từ hai người đàn ông xa lạ bị chết não.

Hai lá phổi từ người xa lạ hồi sinh hai bệnh nhân suy hô hấp giai đoạn cuối

Tạng phổi được vận chuyển bằng đường hàng không từ TP.HCM ra Hà Nội để ghép cho bệnh nhân, mở ra kỳ tích mới trong lịch sử y học Việt Nam.

Cần có cơ chế để thêm nhiều người bệnh được tiếp cận với kỹ thuật ghép phổi

Ngày 7/5, Bệnh viện Phổi Trung ương, Chương trình Chống lao quốc gia đã tổ chức Lễ kỷ niệm 116 năm ngày sinh bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (07/05/1909 – 07/05/2025) và 5 năm thành lập Trung tâm Ghép phổi (2020 – 2025).

Kỳ tích 2 ca đại phẫu ghép phổi thành công chỉ trong 1 tuần

Chỉ trong 1 tuần của tháng 4/2025, hai bệnh nhân có tiên lượng tử vong cao, đã được ghép phổi thành công, hồi sinh sự sống tại Bệnh viện Phổi Trung ương.

'Tỉnh dậy sau ghép phổi, tôi reo lên: Mình đã sống rồi'

'Tỉnh lại trong phòng hậu phẫu, tôi reo lên: Mình đã sống rồi. Gặp 2 con trai, chúng cũng động viên: 'Mẹ ơi, sống rồi', tôi khóc vì quá sung sướng', chị Cấn Thị Phương (54 tuổi, Hà Nội) - người vừa nhận lá phổi hiến từ nam thanh niên 27 tuổi khóc nấc, nghẹn ngào.

Giám đốc Bệnh viện Phổi: Mỗi ca ghép phổi là thử thách lớn của y học

Hai ca ghép phổi thành công nối dài thêm những kỳ tích về ghép phổi là thành tựu tiêu biểu của ngành y tế Việt Nam, mang lại những giá trị to lớn cho sức khỏe người bệnh và nhân dân.

Một tuần thực hiện 2 ca ghép phổi, lần đầu ghép phổi xuyên Việt

Lá phổi của bệnh nhân chết não được vận chyển từ TP Hồ Chí Minh ra Hà Nội để ghép cho chị Cấn Thị Phương (54 tuổi, Hà Nội) mắc bệnh phổi giai đoạn cuối. Đây là ca ghép phổi xuyên Việt đầu tiên ở Việt Nam.

Báo động đỏ cứu bệnh nhân chấn thương sọ não, vỡ lách do tai nạn giao thông

Bệnh viện quận Tân Phú phối hợp Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) cứu ngoạn mục một bệnh nhân bị tai nạn giao thông nghiêm trọng, chấn thương sọ não, vỡ lách.

Bị sinh vật giống vắt cắn, người đàn ông nhiễm trùng huyết nguy kịch

Bệnh viện Nhân dân 115 vừa điều trị cho một bệnh nhân bị sinh vật giống con vắt cắn khi đi rừng gây sốt kéo dài, nhiễm trùng huyết nguy kịch.

Cụ ông nhập viện cấp cứu vì bị nhiễm trùng huyết sau khi bị vắt rừng cắn

Ngày 5/5, bác sĩ Lê Anh Tuấn, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, khoa Hồi sức tích cực và Chống độc vừa tiếp nhận điều trị cho cụ ông 70 tuổi nhập vện trong tình trạng sốt cao kéo dài 5 ngày không rõ nguyên nhân, kèm theo biểu hiện tiểu cầu giảm và men gan tăng dần theo thời gian.

Sốt không rõ nguyên nhân, bác sĩ 'lật tẩy' thủ phạm từ rừng sâu

Một người đàn ông khoảng 70 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, sau đó được xác định nhiễm trùng huyết nghi do bị vắt cắn

Đảm bảo công tác y tế phục vụ các hoạt động thuộc khuôn khổ Đại Lễ Vesak 2025

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã triển khai một loạt các biện pháp tăng cường, đảm bảo sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra, để phục vụ Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc năm 2025, diễn ra tại TP Hồ Chí Minh.

TPHCM bố trí 33 xe cấp cứu phục vụ Đại lễ Vesak

Sở Y tế TPHCM bố trí 33 xe cấp cứu đầy đủ nhân sự, thiết bị thường trực tại các địa điểm tổ chức hoạt động, nơi lưu trú của lãnh đạo, đại biểu, khách mời trong suốt thời gian tổ chức Đại lễ Vesak.

Sức mạnh của trí tuệ nhân tạo trong cấp cứu đột quỵ

Bệnh viện (BV) Nhân dân 115 là cơ sở tiếp nhận nhiều người bệnh đột quỵ nhất của cả nước với khoảng 20.000 ca mỗi năm. Không chỉ đạt những chứng nhận quốc tế trong điều trị đột quỵ, BV luôn cập nhật những tiến bộ y khoa của thế giới để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người bệnh.

Bảo đảm công tác y tế cho các đại biểu, chiến sĩ và người dân tham dự lễ 30-4

Ngày 27-4, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm, động viên đội ngũ y bác sĩ thực hiện nhiệm vụ đảm bảo y tế, chăm sóc sức khỏe cho các đại biểu, chiến sĩ, người dân tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025).

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan: Bảo đảm an toàn cao nhất cho người dân trong lễ diễu binh, diễu hành

Chúng ta không mong muốn xảy ra sự cố, nhưng phải chuẩn bị đầy đủ phương án cho mọi tình huống.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: 'Đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân, chiến sĩ dự lễ 30/4 là nhiệm vụ rất vẻ vang'

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhận định: 'Việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân và lực lượng tham gia Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và rất vẻ vang của ngành y tế'.

Vì sao phải điều trị cao huyết áp?

Bệnh cao huyết áp không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, mà còn tạo gánh nặng kinh tế lớn cho gia đình và xã hội.

Kiểm soát đột quỵ ở người trẻ

Nhiều trường hợp người trẻ tuổi, thậm chí là thiếu niên, rơi vào tình trạng nguy kịch vì đột quỵ mà không kịp cấp cứu trong 'thời gian vàng'.

80% bệnh nhân đột quỵ đến bệnh viện khi đã quá 'giờ vàng'

Đột quỵ không còn là bệnh của người già mà hiện nay, nhiều người trẻ, thậm chí trẻ em cũng bị đột quỵ. Điều đáng chú ý, khoảng 80% bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam được đưa đến bệnh viện đều đã quá 'giờ vàng' (khoảng 4,5 giờ sau khi phát hiện triệu chứng), nguyên nhân là do nhận thức của cộng đồng về đột quỵ chưa cao và người bệnh chưa được đưa đến đúng địa chỉ khi bị đột quỵ.

Tắm đêm, thức khuya có dẫn đến đột quỵ?

Thức khuya, tắm đêm là thói quen phổ biến ở người trẻ, nhưng nhiều người lo ngại thói quen này có thể dẫn đến đột quỵ, điều này có đúng?

Tận dụng 'giờ vàng' cứu bệnh nhân đột quỵ còn gặp khó

Khoảng thời gian 3–6 giờ đầu sau khởi phát triệu chứng đột quỵ được xem là 'giờ vàng' để cứu sống và hạn chế di chứng. Nhưng tại Việt Nam, phần lớn bệnh nhân đến bệnh viện quá trễ, làm mất đi cơ hội điều trị hiệu quả nhất.

Sinh viên lo lắng trước thông tin 'thức khuya, tắm khuya sẽ gây đột quỵ'

Ngày 20/4, tại TP. HCM, báo Tiền Phong phối hợp với Bộ Y tế, trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng tổ chức Hội thảo 'Phòng chống đột quỵ: Từ lý thuyết đến thực tế hành động'. Tại Hội thảo, nhiều ý kiến sinh viên bày tỏ sự lo lắng trước tình trạng đột quỵ ngày càng trẻ hóa, đặc biệt trước thông tin việc thức khuya, tắm khuya sẽ gây đột quỵ.

Bệnh nhân đột quỵ ngày càng nhiều ở người trẻ Việt Nam

Hiện nay, ngày càng nhiều các trường hợp các bạn trẻ ở độ tuổi 25 - 30 đã phải cấp cứu vì bệnh đột quỵ. Bác sĩ đưa ra những cảnh báo về lối sống thiếu lành mạnh làm tăng nguy cơ bị đột quỵ ở người trẻ: Hút thuốc, dùng chất kích thích và bỏ bê bệnh nền…

Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ người bị đột quỵ cao nhất thế giới

Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ 2 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó có đến 50% ca bệnh dẫn đến tử vong hoặc tàn phế nghiêm trọng.

Sinh viên lo thức khuya và tắm khuya sẽ đột quỵ, chuyên gia nói gì?

Chuyên gia khẳng định việc thức khuya, tắm khuya không gây đột quỵ. Đồng thời cần nâng cao hơn nữa nhận thức, hiểu biết của người dân về đột quỵ để giúp điều trị, phòng ngừa hiệu quả.

80% bệnh nhân đột quỵ ở Việt Nam đến bệnh viện đều đã quá 'giờ vàng'

80% bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam được đưa đến bệnh viện đều đã quá 'giờ vàng' (khoảng 4,5 giờ sau khi phát hiện triệu chứng), nguyên nhân là do nhận thức của cộng đồng về đột quỵ chưa cao và người bệnh chưa được đưa đến đúng địa chỉ khi bị đột quỵ'.

Bệnh đột quỵ: Không phải 'trời kêu ai nấy dạ'!

Có đến 90% người mắc bệnh đột quỵ có yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát, phòng ngừa từ sớm.

Đặc điểm chung của khoảng 50% bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mỗi năm có hơn 200.000 ca đột quỵ mới. Trong đó, 53,4% bệnh nhân có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá.

Việt Nam nằm trong nhóm nước có tỷ lệ người bị đột quỵ cao nhất thế giới

Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ 2 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận khoảng 200.000 ca đột quỵ, trong đó có đến 50% ca bệnh dẫn đến tử vong hoặc tàn phế nghiêm trọng.