Hà Nội có thêm khoảng 150 ca mắc Covid-19 mỗi tuần

Hà Nội ghi nhận 148 ca mắc Covid-19 mới trong tuần qua (6/6 - 13/6), theo thông tin của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội.

Chung tay diệt muỗi, chủ động phòng chống sốt xuất huyết

Mùa mưa đến cũng là lúc Thành phố Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn cao điểm phòng, chống dịch sốt xuất huyết. Trước đà gia tăng mạnh các ca mắc, các cấp, ngành trên địa bàn đồng loạt triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm diệt muỗi, lăng quăng, hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng an toàn, không dịch bệnh.

Hà Nội: nguy cơ gia tăng số ca mắc sốt xuất huyết và các bệnh truyền nhiễm mùa Hè

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6/6 đến 13/6), toàn TP ghi nhận 11 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 112 trường hợp mắc tay chân miệng, 150 trường hợp mắc sởi, 148 trường hợp mắc COVID-19, 1 trường hợp mắc Rubella.

23.000 ca sốt xuất huyết, Bộ Y tế cảnh báo khẩn

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, một số ca tử vong, chuyên gia cảnh báo nguy cơ 'dịch chồng dịch'.

Thêm 11 trường hợp mắc sốt xuất huyết tuần qua

Thông tin tổng hợp của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội công bố sáng 16-6 cho thấy, trong tuần qua (từ ngày 6-6 đến 13-6), toàn thành phố ghi nhận 11 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 5 trường hợp so với tuần trước.

Số mắc Covid-19 tại Hà Nội duy trì ở mức trên dưới 150 ca mỗi tuần

Tuần qua, Hà Nội ghi nhận 148 ca mắc Covid-19 mới. Như vậy, trong 1 tháng qua, số mắc Covid-19 được phát hiện mỗi tuần trên địa bàn thành phố vẫn duy trì ở mức cao trên dưới 150 ca/ tuần…

Sốt xuất huyết không còn là bệnh 'theo mùa'

Từ trước đến nay, sốt xuất huyết luôn được xem là bệnh 'theo mùa', thường gia tăng trong các tháng mưa ở miền Nam và rải rác ở phía Bắc, tuy nhiên hiện nay, quy luật đó đã thay đổi.

23.000 ca sốt xuất huyết, Bộ Y tế cảnh báo dịch

Cả nước ghi nhận gần 23.000 ca sốt xuất huyết trong 5 tháng đầu năm 2025, trong đó 5 người tử vong. TP HCM có số mắc tăng 134% so với cùng kỳ năm trước.

Gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết và 5 ca tử vong trên cả nước

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 22.974 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong. Công tác phòng chống dịch bệnh còn nhiều rủi ro trong bối cảnh nguy cơ 'dịch chồng dịch'.

Infographic: Phòng tránh bệnh tay chân miệng, thủy đậu, sốt xuất huyết đang vào mùa

Tay chân miệng, thủy đậu và sốt xuất huyết là ba bệnh phổ biến, dễ bùng phát thành dịch nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời.

Cả nước ghi nhận gần 23.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 5 ca tử vong

Sốt xuất huyết hiện vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng lớn tại Việt Nam. Mỗi năm tại Việt Nam ghi nhận từ 100-200.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết.

Hơn 9.000 ca tay chân miệng, TP.HCM cảnh báo nguy cơ bùng phát

Số ca tay chân miệng tại TP.HCM tiếp tục ở mức cao trong mùa hè, nhiều trẻ nhập viện vì biến chứng nặng. Ngành Y tế khuyến cáo người dân tăng cường phòng bệnh.

Dịch bệnh truyền nhiễm 'vào mùa': Nguy kịch vì chủ quan

Tại TPHCM, các dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM) đang tăng cao trong mùa mưa, trong đó có nhiều trường hợp chuyển nặng, nguy kịch. Đáng ngại, không ít phụ huynh có tâm lý chủ quan vì đây là các bệnh quen thuộc.

Bộ Y tế hướng dẫn phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế khuyến cáo về biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong lụt bão

Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế mới có văn bản gửi các Sở Y tế về việc hướng dẫn phòng chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Cẩn trọng với dịch bệnh bùng phát sau mưa, lũ

Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh có nguy cơ xảy ra trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Ngày 13-6, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm khu vực phía Nam gia tăng

Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, qua giám sát dịch tễ cho thấy, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm khu vực phía Nam tiếp tục diễn biến phức tạp, ghi nhận có sự gia tăng trong thời gian gần đây. Cơ quan chức năng đang tích cực phát hiện sớm các ổ dịch, khoanh vùng, xử lý triệt để, hạn chế lây lan.

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn về chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ

Sáng 13-6, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố về hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Bộ Y tế hướng dẫn người dân vùng lũ lụt phòng dịch bệnh

Bộ Y tế vừa có công văn khẩn hướng dẫn người dân phòng, chống dịch bệnh trong và sau lụt bão, mưa lũ.

Trẻ nhũ nhi rối loạn đông máu nguy kịch vì sốc xuất huyết

Trường hợp này là hồi chuông cảnh báo về tình trạng sốt xuất huyết ở trẻ nhũ nhi. Trẻ nhỏ thường không biểu hiện bệnh điển hình, dễ nhầm lẫn.

Sốt xuất huyết tăng mạnh, nhiều trẻ sốc nặng

TP.HCM ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết nặng, trong đó có trẻ 4,5 tháng tuổi bị rối loạn đông máu và hai trường hợp sốc sâu phải cấp cứu tại bệnh viện tuyến cuối.

Tai nạn rình rập trẻ vào dịp hè

Té ngã cũng là tai nạn dễ gặp dịp này, nhất là với trẻ hiếu động thích leo trèo

Sốt xuất huyết và sởi diễn biến phức tạp, bác sĩ khuyến cáo người dân không chủ quan

Theo Viện Pasteur Tp.HCM, từ đầu năm đến nay, khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng.

Chỉ sốt ho vài ngày, trẻ nguy kịch vì sốc sốt xuất huyết

Thời điểm nhập viện, bệnh nhi gần 5 tháng tuổi tím tái, cơ thể bầm vết chích vì trẻ quá nhỏ, khó thiết lập đường truyền.

Nắng mưa thất thường đề phòng dịch bệnh mùa hè, ngăn ngừa lây nhiễm chéo

Nắng nóng, độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus phát triển, làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, viêm não Nhật Bản, viêm não do não mô cầu, thủy đậu...

Thái Nguyên: Chủ động ứng phó dịch bệnh mùa hè

Trước diễn biến phức tạp của các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 và nguy cơ bùng phát các dịch bệnh sau mưa bão, ngập lụt, UBND tỉnh Thái Nguyên vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương và đơn vị y tế trên địa bàn chủ động triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong mùa hè và mùa mưa bão.

Dịch sởi hạ nhiệt, sốt xuất huyết vào mùa

Trong khi dịch sởi hạ nhiệt nhờ tiêm chủng, thì sốt xuất huyết đang vào mùa cao điểm, còn tay chân miệng tiếp tục tăng, gây lo ngại bệnh nặng ở trẻ.

Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm khu vực phía Nam gia tăng

Ngày 12/6, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cho biết, từ đầu năm đến nay, tại khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, não mô cầu, sởi…

Bệnh truyền nhiễm gia tăng ở phía Nam, sởi và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

Nhiều bệnh truyền nhiễm tại phía Nam gia tăng mạnh, đặc biệt sởi vượt 36.000 ca, sốt xuất huyết tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái.

Dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng phức tạp tại các tỉnh phía Nam

So với cùng kỳ năm 2024, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tại khu vực phía Nam đều tăng cao trong những tháng đầu năm 2025, có ca tử vong.

Người dân không nên chủ quan với dịch bệnh mùa hè

Mùa hè với thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus phát triển, làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, viêm não Nhật Bản, viêm não do não mô cầu, ho gà... Trước tình hình đó, ngành Y tế Nghệ An đã triển khai nhiều biện pháp kiểm soát, đồng thời khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, không chủ quan trong công tác phòng dịch.

Chủ động kiểm soát dịch bệnh mùa hè

HNN - Mùa hè là thời điểm lý tưởng cho các dịch bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng, sốt xuất huyết, sởi… phát sinh và lan rộng. Ngành y tế thành phố Huế đang chủ động phòng ngừa, kiểm soát và không để dịch bùng phát trên diện rộng.

Sốt xuất huyết tăng nhanh, tăng cường bảo vệ nhóm nguy cơ mắc cao

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam nói chung đang tăng nhanh trong thời gian gần đây.

Nhiều trẻ nguy kịch do mắc sốt xuất huyết

Ngày 11-6, Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố (TP HCM) cho hay vừa cứu sống 1 bé gái 4 tháng rưỡi tuổi (ở Tây Ninh) bị sốt xuất huyết (SXH) nặng

Không để dịch bệnh bùng phát trong mùa nóng

CDC Hà Nội cảnh báo, mùa hè oi bức tạo điều kiện cho dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát mạnh, do đó người dân cần chủ động phòng dịch ngay tại nhà.

Gia tăng bệnh tay chân miệng, cần biết cách phòng ngừa

Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh nhưng chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm hoàn toàn có thể hạn chế được sự lây lan và điều trị kịp thời các biến chứng nguy hiểm.

Sốt xuất huyết gia tăng, nhiều trẻ nhập viện tổn thương đa cơ quan

Theo ghi nhận tại các bệnh viện nhi TP Hồ Chí Minh cho thấy số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) đang có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, nhiều trường hợp trẻ em nhập viện trong tình trạng sốc SXH nặng, đe dọa tính mạng. Các bác sĩ khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác và chủ động phòng bệnh.

TP HCM: Nhiều trẻ nguy kịch vì mắc sốt xuất huyết nặng

Trong tháng 5, số ca sốt xuất huyết đã tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, đã có trẻ rơi vào sốc nặng, nguy kịch tính mạng.

Cứu bé 4,5 tháng tuổi sốc sốt xuất huyết nặng, rối loạn đông máu

Bệnh viện Nhi đồng Thành phố vừa tiếp nhận và cứu một trường hợp sốc sốt xuất huyết nặng ở trẻ nhũ nhi chỉ mới 4,5 tháng tuổi, bị rối loạn đông máu nghiêm trọng, nguy kịch đến tính mạng.

TPHCM: Tăng cường phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa

Bí thư Thành ủy TP.HCM chỉ đạo khẩn trương triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống dịch bệnh, từ tiêm vaccine, tuyên truyền đến kiểm soát chặt chẽ tại trường học, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong mùa mưa.

Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm tăng cao

Thành ủy TPHCM vừa có văn bản gửi các cơ quan tham mưu giúp việc Thành ủy; Đảng ủy các cơ quan Đảng Thành phố; Đảng ủy UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM; Ban Thường vụ Thành Đoàn; Đảng ủy TP Thủ Đức và các quận ủy, huyện ủy, đảng ủy trực thuộc Thành ủy về việc tăng cường công tác phòng chống bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, Covid-19 và dịch bệnh trong mùa mưa.

TP HCM: Tăng cường bảo vệ nhóm nguy cơ cao trước dịch bệnh truyền nhiễm

Thành ủy TP HCM lưu ý hiện nay, tình hình bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp