Anh trai tôi mới bị quai bị được 2 ngày. Xin hỏi căn bệnh này có biến chứng gì nguy hiểm hay không?
Vợ chồng tôi lấy nhau đã hơn một năm nhưng chưa có thai dù không áp dụng biện pháp phòng tránh nào. Xin hỏi chúng tôi nên đi khám hiếm muộn chưa?
Thời tiết chuyển từ mùa đông sang xuân với độ ẩm tăng cao, mưa phùn kèm theo nồm ẩm là thời điểm thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, sởi, thủy đậu, quai bị phát triển.
Con tôi vừa mắc quai bị được 2 ngày. Cháu bị sốt cao 39 độ C, đau đầu, sưng một bên mặt. Tôi muốn hỏi bệnh này có lây không? Nếu có, tôi phải phòng ngừa thế nào?
Khí hậu ẩm ướt vào mùa Xuân là môi trường thuận lợi cho virus quai bị phát triển gây bệnh. Bệnh lành tính, đa số đều tự hồi phục không có biến chứng. Tuy nhiên số ít trường hợp có biến chứng vì phát hiện và xử trí muộn.
Trung tâm Hỗ trợ sinh sản và Nam học, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa thực hiện thành công một ca vi phẫu thuật Micro Tese tìm thấy tinh trùng trong tinh hoàn của nam bệnh nhân 31 tuổi từng mắc quai bị, giúp người bệnh có cơ hội đón con.
Nam thanh niên 30 đã kết hôn lâu năm nhưng chưa có con. Hai vợ chồng không đi khám và hi vọng sẽ có con theo cách tự nhiên.
Các bác sĩ tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản và Nam học, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa thực hiện thành công một ca vi phẫu thuật Micro Tese tìm tinh trùng trong tinh hoàn của nam bệnh nhân từng mắc quai bị, giúp người bệnh thêm hy vọng trên hành trình tìm con.
Đây là một trường hợp lâm sàng rất khó khăn khi xét nghiệm tinh dịch đồ cho kết quả không tìm thấy tinh trùng, tinh hoàn teo nhỏ và nội tiết tố suy giảm.
Nguy cơ quai bị gây tổn thương tinh hoàn ở người trưởng thành chiếm tới 20 - 30%, có thể gây tổn thương một bên hoặc cả hai bên tinh hoàn.
Theo Insider, một loại vaccine thường mất nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ để nghiên cứu, thử nghiệm và phê duyệt sử dụng rộng rãi.
Nguy cơ quai bị gây tổn tinh hoàn ở người trưởng thành khá cao, chiếm tới 20-30% và hậu quả thường nghiêm trọng, có thể gây tổn thương tinh hoàn vĩnh viễn, làm mất khả năng sinh sản.
Nguy cơ quai bị gây tổn tinh hoàn ở người trưởng thành khá cao, chiếm tới 20-30% và hậu quả thường nghiêm trọng, có thể gây tổn thương tinh hoàn vĩnh viễn, làm mất khả năng sinh sản.
Bộ Y tế quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm…
Bộ Y tế vừa có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Bộ Y tế có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm thuốc nhóm B của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Người lớn mắc quai bị thường tiến triển nặng, để lại nhiều biến chứng nguy hiểm hơn trẻ em, ảnh hưởng khả năng sinh sản, thậm chí tử vong.
Đưa vị hôn thê đi thử váy cưới, câu nói hớ của cô nhân viên khiến tôi giật mình nhận ra sự thật đắng cay, không còn muốn cưới xin gì nữa.
Tôi vừa mắc quai bị, sưng đau tuyến nước bọt mang tai một bên, có nổi vài hạch vùng góc hàm, ấn đau. Tôi cần lưu ý gì về chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng và những việc nên tránh?
Các bác sĩ khuyên nam giới nên thăm khám kỹ khi phát hiện vùng da ở tinh hoàn chuyển sang màu xanh dương.
Không ai trong số 35 người nhiễm virus Langya henipavirus (LayV) tiếp xúc gần với nhau hoặc có tiền sử phơi nhiễm chung.
Bệnh nhân bị ổ áp xe do nhiễm trùng ở răng, gây sưng tấy vùng hàm mặt nhưng lại nhầm tưởng mắc bệnh quai bị, khi đến viện thăm khám thì bệnh tình chuyển biến nặng, nguy cấp.
Trải qua hơn 20 năm sống trong mặc cảm không thể làm bố, cuối cùng anh Đạt cũng được hái 'trái ngọt' cùng người vợ thứ 2 sau hành trình đầy gian nan.
Nhận chẩn đoán mắc quai bị ở tuổi 77, ông P.N.N ngạc nhiên vì tưởng chỉ trẻ con mới bị bệnh này và rất lo lắng biến chứng của bệnh.
ĐBP - Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do một loại siêu vi gây ra; bệnh thường xuất hiện nhiều vào mùa xuân - hè và phát triển thành dịch ở những nơi đông đúc như trường học, nhà trẻ, khu tập thể... Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, năm 2021 cả tỉnh có 34 ca mắc quai bị (chủ yếu ở huyện Nậm Pồ, 15 ca), 2 tháng đầu năm 2022 có 3 ca.
Nghị quyết chương trình phòng, chống dịch COVID-19 vừa được Chính phủ ban hành yêu cầu đánh giá và căn cứ tình hình dịch để chuyển biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A (nhóm đặc biệt nguy hiểm) sang bệnh truyền nhiễm nhóm B (nhóm nguy hiểm).