Những tin tức về việc thu hồi đất để triển khai dự án TOD Hàng Xanh, triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận gây tác động đến khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, giá vàng giảm hơn 3 triệu đồng/lượng chỉ trong một ngày… đang là thông tin thu hút sự quan tâm của bạn đọc trong hôm nay (21-3).
Chiến lược phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn vừa ký Quyết định số 625/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 (Chiến lược phát triển TKV).
Chiến lược phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đặt mục tiêu thành tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động theo cơ chế thị trường, lấy hiệu quả kinh tế để làm tiêu chí dánh giá chủ yếu.
Chính phủ yêu cầu TKV tiếp tục tìm kiếm đối tác để thăm dò Bể than Đồng bằng sông Hồng có tổng trữ lượng tới 210 tỉ tấn
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thành tập đoàn kinh tế mạnh, đóng góp vai trò quan trọng vào sự phát triển của kinh tế nhà nước.
Công tác quản lý và phát triển tài nguyên có vai trò rất quan trọng, bảo đảm nguồn tài nguyên tin cậy phục vụ cho các dự án khai thác, chế biến than và khoáng sản, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Nhà văn Đặng Huỳnh Thái năm nay đã 85 tuổi, ông sáng tác với tâm thế của người viết quá nhuần nhuyễn, là cách viết hiện đại, tiết tấu nhanh, Nhiều câu chuyện có hình thức như truyện ngắn trong tiểu thuyết đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu người thợ mỏ.
Trong phần đất liền của nước ta, đồng bằng chỉ chiếm 1/4, còn 3/4 là địa hình đồi núi luôn ẩn chứa rất nhiều điều huyền bí thú vị.
Đó là những khu phức hợp công nghiệp khổng lồ đã được xây từ thời Liên Xô và Liên bang Nga sau này. Khi tới nơi, bạn sẽ chứng kiến một vụ phóng tên lửa vào không gian, thử cố gắng leo lên bánh xe của một chiếc xe chở than khổng lồ hay tận mắt chứng kiến thép tạo ra như thế nào.
Một tiểu thuyết 'lạ' được gửi tới các thành viên Ban giám khảo cuộc thi 'Sáng tác văn học về công nhân, công đoàn' giai đoạn 2021 - 2023. Lạ là bởi cuốn sách ấy vừa là tiểu thuyết, vừa là một cuốn sử nhưng cũng đầy ắp tư liệu nghiên cứu và đưa ra thông điệp 'Than có thể đốt cháy tất cả, nấu thép thành nước, nhưng không thê đốt cháy được trái tim thợ mỏ'
Ở Việt Nam, hệ thực vật T3 Nori- Ret đã tồn tại và sinh sống trong môi trường cổ xưa vô cùng thích hợp để hình thành một rừng cây khổng lồ...
Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo chiến lược phát triển ngành công nghiệp than được Thủ tướng phê duyệt ngày 16/1/2024, Việt Nam đặt mục tiêu tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước nghiên cứu đầu tư, lựa chọn công nghệ, phương pháp thăm dò bể than sông Hồng đến năm 2030.
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu Thứ trưởng phụ trách các lĩnh vực liên quan đến chiến lược phát triển ngành than thường xuyên theo dõi, chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện các nhiệm vụ chiến lược.
Theo Quyết định 215/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển bền vững ngành than; thực hiện tốt vai trò là những đầu mối chủ đạo trong việc cung cấp than sản xuất trong nước cho các ngành kinh tế, đặc biệt là cho sản xuất điện.
Để thực hiện thành công mục tiêu Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam đến 2030, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho từng Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 55/QĐ-TTg (ngày 17/1/2024) phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đề ra mục tiêu vận hành khai thác thử nghiệm tại bể than sông Hồng trước năm 2040
Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2045. Trong đó, một số nội dung quan trọng như hoàn thành cơ bản thăm dò bể than Đông Bắc; Hình thành thị trường than cạnh tranh; Liên thông, sáp nhập, hợp nhất để tạo ra các mỏ than quy mô lớn…
Bể than sông Hồng có tiềm năng tài nguyên than rất cao (cao nhất Việt Nam). Nếu tính đến độ sâu -3500m thì tổng tài nguyên than đạt 210 tỷ tấn, gấp 20 lần bể than Quảng Ninh.
Thu đổi tiền mới, tiền lẻ hưởng chênh lệch sẽ bị xử lý pháp luật; NHNN yêu cầu quyết liệt xử lý, thu hồi nợ xấu; ngân hàng bị cấm bán kèm bảo hiểm với dịch vụ ngân hàng... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.
Theo quy hoạch mới được phê duyệt, Chính phủ đặt mục tiêu đưa vào vận hành khai thác thử nghiệm tại Bể than sông Hồng trước năm 2040 để tiến tới khai thác quy mô công nghiệp năm 2050, nếu thử nghiệm thành công.
Đối với ngành than, phấn đấu sản lượng than thương phẩm khai thác giai đoạn đến năm 2030 đạt 45 - 50 triệu tấn/năm và giảm dần trong giai đoạn 2031 – 2045; phấn đấu đưa vào vận hành khai thác thử nghiệm tại Bể than sông Hồng trước năm 2040…
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng phê duyệt, đề ra mục tiêu vận hành khai thác thử nghiệm tại Bể than sông Hồng trước năm 2040
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 55/QĐ-TTg ngày 17/1/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Viết về công nhân, công đoàn không dễ, đòi hỏi người cầm bút phải thâm nhập thực tế, phóng chiếu chất liệu đời sống ngồn ngộn vào trang văn. Đề tài này bắt đầu được khuấy động trở lại…
'Mỗi lần flycam cất cánh, trong tôi trào dâng niềm cảm xúc khó tả. Háo hức, phấn chấn nhưng cũng nín thở, thót tim dõi theo...', PV Hoàng Mạnh Thắng mở đầu câu chuyện về niềm đam mê nhuốm đầy mồ hôi và nước mắt của mình.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, đặt mục tiêu sản lượng khai thác dầu thô giai đoạn 2021-2030 đạt 6,0-9,5 triệu tấn/năm
Quy hoạch tổng thể về Năng lượng quốc gia đặt mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong nước với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm, nâng tổng mức dự trữ xăng dầu cả nước lên 75-80 ngày nhập ròng vào năm 2030 và trở thành trung tâm xuất khẩu năng lượng tái tạo của khu vực.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, Việt Nam đặt mục tiêu tập trung phát triển ngành công nghiệp năng lượng hướng tới trở thành trung tâm công nghiệp năng lượng sạch và xuất khẩu năng lượng tái tạo của khu vực.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch đặt mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong nước, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2021-2030.
Quy hoạch đặt mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong nước, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2021-2030.
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu trước năm 2040 đưa vào vận hành thử nghiệm khai thác tại Bể than sông Hồng và tiến tới khai thác quy mô công nghiệp trước năm 2050, nếu thử nghiệm thành công.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.