Phần Lan đã chuyển mình mạnh mẽ từ quốc gia trung lập sang một thành viên chủ chốt của NATO.
Vùng đất Svalbard có tới 7 công viên quốc gia và 23 khu bảo tồn động vật hoang dã như chim biển, gấu, tuần lộc, cáo Bắc Cực, và các động vật biển khác. Tuyết phủ gần như suốt 4 mùa quanh năm. Khoảng 60% diện tích quần đảo là những dòng sông băng, 30% là đá cằn cỗi, chỉ còn lại 10% diện tích đất có thực vật sinh trưởng.
Quân sự thế giới hôm nay (21-5) có những nội dung sau: Nga điều thêm máy bay ném bom Tu-95MS đến Bắc Cực, Trung Quốc sớm ra mắt 'tàu sân bay UAV trên không' đầu tiên trên thế giới, Đan Mạch trang bị tên lửa phòng không ESSM thế hệ mới trên tàu khu trục.
Thông báo từ chính phủ Na Uy được đưa ra trong bối cảnh 'quốc gia láng giềng Nga đang tìm cách khẳng định sức mạnh ở Bắc Cực bằng cách hiện đại hóa các căn cứ cũ cũng như thiết lập các căn cứ mới.'
Hình ảnh vệ tinh mới từ căn cứ không quân Olenya của Nga, nằm trên Bán đảo Kola, đã tiết lộ sự xuất hiện của hai máy bay ném bom chiến lược Tupolev Tu-95MS.
Khẩu G95 sẽ trở thành súng trường tấn công tiêu chuẩn mới của Quân đội Đức trong tương lai gần.
Hầm lưu trữ AWA dưới lòng Bắc Cực có thể bảo vệ dữ liệu nhân loại suốt 2.000 năm, như 'hộp đen' văn minh trong trường hợp thảm họa toàn cầu xảy ra.
Nga đã điều hai oanh tạc cơ chiến lược Tu-95MS tới căn cứ Olenya trên bán đảo Kola, động thái mà giới phân tích phương Tây cho là nhằm tăng cường vai trò chiến lược của Bắc Cực trong phòng thủ quốc gia.
Greenland chính thức mở rộng hợp tác với EU trong khai thác khoáng sản đất hiếm – nguồn tài nguyên chiến lược quan trọng. Động thái này như một lời đáp trả cứng rắn với những áp lực và ý định thâu tóm của Mỹ dưới thời Trump, khẳng định chủ quyền và quyền tự quyết của vùng lãnh thổ ở Bắc Cực.
Chúng ta có thể tạo ra thứ gì đó giống như voi ma mút đã tuyệt chủng, nhưng liệu đó có phải là ý tưởng hay không?
Việc băng trôi nổi trên mặt nước thay vì chìm xuống đáy là một hiện tượng tự nhiên quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều điều thú vị về vật lý học. Dù là những viên đá nhỏ trong ly cocktail hay những khối băng lớn làm bè cho hải cẩu Bắc Cực, hiện tượng này đều bắt nguồn từ mật độ và cấu trúc phân tử đặc biệt của nước.
Nhằm giành thế thống trị Bắc Cực, Nga và các nước NATO đang đẩy mạnh phát triển nhiều mẫu máy bay không người lái (UAV) mới có khả năng chịu được thời tiết vô cùng khắc nghiệt.
Anders Fogh Rasmussen cho biết, việc tổng thống Mỹ đe dọa đồng minh Đan Mạch là 'vô liêm sỉ'.
Trước khi chuyển giao vị trí Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực cho Đan Mạch, Na Uy thừa nhận họ đã có '2 năm khó khăn' trên chiếc 'ghế nóng'.
Giá dầu thế giới tiếp tục ghi nhận tăng trong phiên giao dịch hôm nay 13/5, với dầu Brent tăng 2,28%, dầu WTI tăng 2,39%, nhờ thỏa thuận đạt được giữa Mỹ và Trung Quốc cũng như thông tin Công ty năng lượng Na Uy Equinor đã tạm dừng sản xuất tại mỏ dầu Johan Castberg ở Biển Barents thuộc Bắc Cực để sửa chữa.
Nổi bật bởi bộ lông trắng như băng tuyết, cú tuyết (Bubo scandiacus) là loài chim săn mồi đặc biệt nhất vùng Bắc Cực. Sau đây là những sự thật thú vị về sinh vật tuyệt đẹp này.
Lúc 6h sáng nay 13/5, giá dầu WTI ở mốc 61,94 USD/thùng, giảm 0,01 USD/thùng, giá dầu Brent của Mỹ ở mốc 64,99 USD/thùng, tăng 1,08 USD/thùng.
Máy bay không người lái (UAV) đang làm thay đổi cục diện chiến tranh, và hiện nay quân đội các nước phương Tây đang bước vào một cuộc chạy đua ngày càng khốc liệt nhằm phát triển các mẫu UAV mới có thể hoạt động trong một trong những môi trường khắc nghiệt nhất trên Trái Đất: Bắc Cực.
Dù Bắc Cực có khí hậu băng giá quanh năm, nhưng hoàn toàn không có một con chim cánh cụt nào sinh sống tại đây. Sự vắng mặt của loài chim đặc biệt này ở vùng cực Bắc từ lâu đã khiến không ít người thắc mắc. Vậy chim cánh cụt sống ở đâu và vì sao chúng chỉ xuất hiện tại một số khu vực nhất định?
Phát biểu mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump về khả năng sử dụng vũ lực để kiểm soát Greenland đã lập tức thổi bùng làn sóng chỉ trích từ Đan Mạch, Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong tháng 4 vừa qua, Trung Quốc đã gia tăng mạnh mẽ lượng dầu thô nhập khẩu bằng đường biển, đạt trung bình khoảng 10,9 triệu thùng/ngày – mức cao nhất kể từ tháng 8/2023, theo dữ liệu từ công ty phân tích thị trường năng lượng Vortexa.
Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Cambridge đang theo đuổi một ý tưởng nghe như viễn tưởng: đóng băng lại Bắc Cực để làm chậm quá trình ấm lên toàn cầu.
Các quan chức chính quyền Mỹ đang cân nhắc chuyển trách nhiệm giám sát đảo Greenland (Đan Mạch) cho Bộ Tư lệnh Bắc Mỹ (NORTHCOM) thay vì Bộ Tư lệnh Châu Âu của Mỹ.
Một hệ thống trực tuyến mới từ Đại học Queensland cung cấp dữ liệu di cư của hơn 100 loài động vật biển, làm rõ những khó khăn trong việc bảo vệ chúng khi di chuyển qua nhiều vùng biển và quốc gia khác nhau.
Các chuyên gia an ninh cho biết, từ việc ứng phó với thảm họa thời tiết đến sự cạnh tranh đang nóng lên nhanh chóng ở Bắc Cực, quân đội một số nước phải đối mặt với biến đổi khí hậu và không thể để nó trở thành 'điểm mù' chiến lược.
Chính quyền Trump đẩy mạnh thu thập thông tin tình báo về Greenland, hé lộ chiến lược 'thâu tóm' hòn đảo Bắc Cực giàu tài nguyên này bất chấp phản ứng dữ dội từ Đan Mạch.
Với đề bài kiểm tra nói trên, em học trò tiểu học này đã đưa ra câu trả lời cực bất ngờ.
Đáy sông chứa đầy vàng lấp lánh, và chỉ cần múc vài gáo nước, người ta có thể tìm thấy những hạt vàng quý giá.
Theo một báo cáo của Viện Khí tượng Phần Lan (FMI), Lapland – vùng đất Bắc Âu trải dài qua Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển – vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong vòng 2.000 năm qua.
Dù một thân một mình nhưng chồn sói Wolverine cũng chẳng hề sợ hãi chó nhà.
Trước nguy cơ Mỹ ngày càng thiếu tin cậy, NATO buộc phải tự lực phát triển chiến lược hải quân độc lập, bảo vệ châu Âu mà không cần phụ thuộc vào Washington.
Bắc Cực trở thành 'điểm nóng' du lịch, gây nên những thách thức môi trường nghiêm trọng. Minh chứng rõ rệt nhất là sân bay cực Bắc thế giới Svalbard đang dần tan chảy.
Mỹ đang cân nhắc tái sử dụng một tiền đồn đã bị lãng quên nhiều năm để phục vụ cho chiến lược quân sự tại khu vực Bắc Cực.
Nhiều chuyên gia an ninh đánh giá, quân đội của các quốc gia trên toàn cầu đang phải đối mặt với biến đổi khí hậu và nỗ lực không để nó trở thành 'điểm mù' chiến lược.
Hôm thứ Sáu 18/4, Bộ Nội vụ Hoa Kỳ cho biết họ sẽ bắt đầu tiếp nhận ý kiến đóng góp của công chúng cho một chương trình cho thuê dầu khí ngoài khơi mới kéo dài 5 năm, có thể bao gồm các khu vực mới ở Bắc Cực và những nơi khác để tối đa hóa phát triển năng lượng.
Với diện tích lớn gần gấp 3 lần diện tích châu Âu, nguồn tài nguyên khổng lồ cùng những lợi thế quan trọng đối với thế giới, Bắc Cực thực sự là tâm điểm cạnh tranh giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc.
Tuyên bố gây chấn động của tân Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc sẽ mua lại hoặc sử dụng sức mạnh quân sự cưỡng chế sáp nhập đảo Greenland của Đan Mạch không phải là 'phát ngôn thất thường', mà là biểu hiện của chiến lược địa - chính trị đầy tham vọng nhằm cạnh tranh với Nga và Trung Quốc ở Bắc Cực - một điểm nóng tiềm ẩn xung đột giữa các cường quốc trong thế kỷ XXI.
Bộ Nội vụ Mỹ sẽ bắt đầu lấy ý kiến công chúng về một kế hoạch cho thuê dầu khí ngoài khơi mới kéo dài 5 năm, có thể bao gồm các khu vực mới ở Bắc Cực và những nơi khác để tối đa hóa phát triển năng lượng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga có ý định đầu tư 8,4 nghìn tỷ rúp, tương đương 100,54 tỷ đô la, trong 10 năm tới để hiện đại hóa lực lượng hải quân.
Biến đổi khí hậu đang tác động đáng kể đến Greenland. Ngoài những tác động tiêu cực mà đã có rất nhiều nhà khoa học và báo chí phản ánh, còn có những tác động tích cực đến nền kinh tế địa phương, chẳng hạn như du lịch.
Đại tá Susannah Meyers bị cách chức sau khi công khai phản đối phát ngôn gây tranh cãi của Phó Tổng thống Mỹ tại căn cứ Pituffik – nơi được xem là 'chìa khóa Bắc Cực' giữa căng thẳng Mỹ - Đan Mạch.
Hôm nay (11/4), ông Steve Witkoff, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ đã đến Nga và dự kiến sẽ hội đàm với Tổng thống Vladimir Putin, trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ với Iran và giữa Mỹ-Trung Quốc gia tăng.