Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nhà báo do tác giả Nguyễn Đình Việt (78 tuổi) nghiên cứu và tuyển chọn, là pho tư liệu lịch sử đầy giá trị về một nhà báo cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.
Để đáp ứng thị hiếu đa dạng, phong phú của công chúng, báo chí luôn ưu tiên quan tâm đến văn học nghệ thuật. Với một đất nước yêu văn học nghệ thuật như Việt Nam, việc các tờ báo mở chuyên trang, chuyên mục này là chuyện tất yếu phải làm nếu muốn thu hút và duy trì được số lượng bạn đọc ổn định. Ở chiều ngược lại, các tác phẩm văn học nghệ thuật cũng cần báo chí với tư cách một 'bà đỡ mát tay', một phương tiện quảng bá nhanh chóng, phổ biến, hiệu quả nhất.
Ra đời trong hoàn cảnh là một nước thuộc địa nửa phong kiến - 'nước mất, nhà tan' lại được sáng lập, rèn luyện, dẫn dắt bởi một nhà cách mạng - Người suốt cả cuộc đời chỉ lo cho nước, cho dân, báo chí không còn chỉ là báo chí - với nghĩa thông tấn mà đã trở thành 'báo chí cách mạng', báo chí với sứ mệnh 'đồng hành cùng dân tộc', phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất và xây dựng đất nước.
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương là một nhà lãnh đạo mẫu mực, ở bất kỳ cương vị nào, từ kỹ sư địa chất lăn lộn, cần mẫn đến người đứng đầu Nhà nước, ông đều để lại những dấu ấn sâu sắc, tận hiến, đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc.
Thời xưa, triều đình nhà Nguyễn thường tổ chức ban thưởng cho những thọ dân (người trăm tuổi) vào dịp cuối năm và xem như là 'phúc bá tánh'. Ở TPHCM có một 'thọ dân' đang làm những việc khiến người dân cả nước ngưỡng mộ, trở thành 'báu vật Sài thành'. Cụ là nhà nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đình Tư (105 tuổi), người vừa ra Hà Nội nhận giải thưởng về sách đồng thời định liệu về hàng chục tác phẩm tiếp theo trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025.
Trước chuyến thăm chính thức của Chủ tịch quốc hội Trần Thanh Mẫn và đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tới Liên bang Nga từ ngày 8 đến 10/9, truyền thông Nga tích cực đưa tin, đánh giá về quan hệ hai nước và kỳ vọng chuyến thăm sẽ góp phần làm sâu sắc hơn Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga và Việt Nam.
Tháng 3/1948, Báo Văn nghệ xuất bản số đầu tiên. Tháng 7, Hội Văn nghệ Việt Nam được thành lập, nhà văn Nguyễn Tuân được bầu làm Tổng thư ký đầu tiên của Hội. Văn Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Nam Cao, Tố Hữu, Trần Văn Cẩn, Ngô Tất Tố… về công tác tại báo. Số báo đầu tiên do Văn Cao trình bày có in bản nhạc 'Sông Lô' của ông.
Trong nền báo chí và thơ ca Việt, vùng Xứ Đoài nổi lên nhiều gương mặt tài danh, tỏa sáng văn đàn, góp phần đáng kể trong đổi mới và phát triển nền báo chí, thơ ca dân tộc, tiêu biểu như: Tản Đà, Quang Dũng, Ngô Quân Miện, Bằng Việt…
Theo TTXVN, trong cuộc phỏng vấn với báo Độc lập, nhà Việt Nam học kỳ cựu Grigory Lokshin khẳng định: 'Việt Nam có vai trò quan trọng đối với Nga, giống như một điểm tựa cho mối quan hệ ổn định của toàn nước Nga nói chung và khu vực Viễn Đông nói riêng với Đông Nam Á'.
Bình luận về chuyến thăm Việt Nam của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov, nhà Việt Nam học người Nga Grigory Lokshin cho rằng Việt Nam là điểm tựa ổn định của Nga ở khu vực Đông Nam Á.
Báo Độc lập nhận định, chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Sergei Lavrov cho thấy Nga đang định hướng lại các nguồn lực chính trị và ngoại giao với các nước đang phát triển.
Hà Nội vào Thu năm 2020. Một bất ngờ lớn của mùa Thu năm nay là Triển lãm tranh 'Đi giữa hai thế ky' tại Trung tâm Ngôn ngữ và Văn minh Pháp (L'Espace) trên phố Tràng Tiền. Nhân vật chính của triển lãm là nữ họa sĩ Mộng Bích. Năm nay bà gần 90 tuổi.
Tính toán ngân sách 2021 của Nga dựa trên kỳ vọng sản lượng khai thác tăng trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu phục hồi nhanh chóng, tuy nhiên, những kỳ vọng này dường như khó trở thành hiện thực.