Nhiều bố mẹ cảm thấy chạnh lòng, than trách khi thấy con cái mình không thông minh, giỏi giang như con người khác. Nhưng các nhà khoa học tại Harvard đã chứng minh: sự sống công bằng cho tất cả mọi đứa trẻ.
Nhiều doanh nghiệp (DN) vốn chỉ quen với cách truyền thống ở chợ, siêu thị thì nay cũng chuyển mình, tích cực gia nhập đường đua bán hàng online (trực tuyến).
Sau nhiều vụ việc KOL quảng bá sản phẩm kém chất lượng, quảng cáo sai sự thật, ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin của khách hàng, thì hình ảnh các CEO 'lên sóng' livestream đã mang đến làn gió mới cho người dùng mua sắm trực tuyến.
Concert đầu tiên của chương trình Chị Đẹp quy tụ 48 nữ nghệ sĩ ở 2 mùa Đạp Gió, mang đến một đêm nhạc đa thanh đa sắc xuyên suốt 4 giờ.
Sáng 10-4, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Tiệm gốm bàn xoay (tổ 12, phường Hội Phú, TP. Pleiku) tổ chức cho 106 em học sinh khối lớp 5 tham gia hoạt động trải nghiệm làm gốm.
Mang vinh dự về cho tỉnh nhà với giải Ba cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT năm học 2024 - 2025, dự án 'Máy chẻ hạt mắc ca tự động' của học sinh Trường THPT TP. Điện Biên Phủ còn đưa đến một giải pháp công nghệ hữu ích, cần thiết cho nông nghiệp.
Tống Vương Quyền có thể dành cả tuần để làm ra một bức tượng gốm 'độc nhất vô nhị'. Anh muốn kể câu chuyện về những loài vật có nguy cơ bị lãng quên.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời nhà Lý, vào khoảng thời gian vua Lý Thái Tổ dời đô từ Thăng Long ra Hoa Lư. Các sản phẩm gốm Bát Tràng đã phát triển, lưu thông rộng rãi trong nước từ thế kỷ XV, đến thế kỉ XVI, XVII phát triển mạnh mẽ và xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua thăng trầm của lịch sử, làng gốm Bát Tràng vẫn luôn giữ được nét đẹp truyền thống, tự hào là làng nghề gốm sứ lâu đời và nổi tiếng nhất của cả nước.
Làng gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) với hơn nửa thế kỷ tồn tại là điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn khám phá nghề truyền thống, trải nghiệm tạo hình cùng nghệ nhân và tìm hiểu quy trình sản xuất thủ công. Không chỉ lưu giữ giá trị văn hóa, nơi đây còn góp phần quảng bá, phát triển gốm Việt.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) nổi tiếng với nghề làm gốm sứ có lịch sử 10 thế kỷ qua. Ngày nay, không chỉ giữ gìn 'lửa nghề' truyền thống, những nghệ nhân, thợ giỏi ở Bát Tràng còn tạo ra những sản phẩm khác biệt, khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần đưa Bát Tràng trở thành một trong những làng nghề phát triển nhất ở Hà Nội hiện nay, trong đó có sản phẩm OCOP 3 sao đèn xông tinh dầu họa tiết Mai Linh.
Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng loay hoay với câu hỏi: Làm thế nào để cân bằng giữa công việc và cuộc sống? Người ta bảo rằng phải biết sắp xếp thời gian hợp lý, làm việc đúng giờ, nghỉ ngơi đầy đủ, dành thời gian cho gia đình, bạn bè, cho sở thích cá nhân... Nhưng càng cố gắng cân bằng, chúng ta lại càng cảm thấy áp lực, bởi dường như không thể hoàn toàn tách bạch giữa hai thế giới ấy. Một ngày vẫn chỉ có 24 giờ, thời gian không thể kéo dài hơn, vậy làm sao để vừa làm việc hiệu quả, vừa tận hưởng cuộc sống trọn vẹn?
Làng gốm Kim Lan, xã Kim Đức (Gia Lâm, Hà Nội) một làng nghề cổ từ thế kỷ 7, nơi ký ức trăm năm hòa quyện cùng nhịp sống hôm nay. Giữa làn khói lò bảng lảng, những bàn xoay bền bỉ chuyển động, đôi tay nghệ nhân cần mẫn vuốt nắn từng thớ đất, thổi hồn vào gốm bằng tinh hoa cha truyền con nối. Trải bao thăng trầm, gốm Kim Lan vẫn kiêu hãnh vươn mình, lưu giữ hồn đất, lửa và thời gian, được tôn vinh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
UBND huyện Lắk vừa tổ chức công bố nghề làm gốm của người M'nông ở xã Yang Tao, huyện Lắk (Đắk Lắk) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sau 500 năm với biết bao thăng trầm, làng gốm Thanh Hà (Hội An, Quảng Nam) vẫn được gìn giữ và bảo tồn, không chỉ bởi những người lớn tuổi trong làng mà còn nhờ vào sự tâm huyết của lớp trẻ với nghề truyền thống này.
Làng gốm Bát Tràng với lịch sử hàng nghìn năm đã trở thành cái nôi lưu giữ những giá trị văn hóa, tinh hoa nghệ thuật của dân tộc. Với nhịp chuyển đổi mới của thời đại, giá trị cốt lõi vẫn được gìn giữ, lan tỏa theo cách riêng. Trong đó, Bảo tàng gốm Bát Tràng nổi lên như một biểu tượng mới vừa đậm đà bản sắc, vừa hòa quyện sự sáng tạo không ngừng.
Làng gốm Bàu Trúc, một trong những ngôi làng cổ nhất Đông Nam Á, từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm thủ công tuyệt đẹp mang đậm bản sắc văn hóa Chăm. Trải qua bao thăng trầm, có những giai đoạn tưởng chừng như sản phẩm gốm Bàu Trúc chỉ còn 'nằm kho', nhưng nhờ du lịch, những tác phẩm 'thổi hồn' từ đất sét này đã thực sự 'thăng hoa'.
Mới đây, làng nghề gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc của TP Hà Nội đã chính thức được công nhận mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo thế giới, mở ra cơ hội cho làng nghề Thủ đô phát triển, hội nhập quốc tế.
Đổi mới, xây dựng hình ảnh gần gũi hơn với nhiều hoạt động hấp dẫn, đa dạng là mục tiêu mà Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang hướng tới và bắt đầu để lại ấn tượng trong lòng người dân và du khách.
Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa, du lịch, ẩm thực, sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh bạn, qua đó mở rộng kết nối giao thương, xây dựng thương hiệu hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
Đầu xuân, nhiều bạn trẻ Hà Nội lại nô nức kéo nhau về làng gốm Bát Tràng để tham quan, mua sắm các vật dụng bằng gốm. Làng nghề không chỉ thu hút du khách bởi những sản phẩm gốm sứ tinh xảo mà còn bởi những trải nghiệm thú vị trong việc nặn gốm, tạo nên một không gian giao lưu văn hóa độc đáo.
Sinh ra và lớn lên tại làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) với bề dày lịch sử hơn 500 năm phát triển nghề hóa thổ thành kim, nghệ nhân Nguyễn Văn Lợi không chỉ gìn giữ 'hồn cốt' của làng nghề, mà còn nghiên cứu thành công dòng men Raku độc đáo, góp phần đưa sản phẩm gốm quê hương vươn ra thế giới.
Gần đây, ở TP. Long Xuyên xuất hiện một loại hình workshop nghệ thuật có thể giúp khách hàng trải nghiệm và thư giãn khi được tự tay tạo ra những món đồ gốm 'có một không hai' của riêng mình.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, khi đến làng gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), nhiều người sẽ thấy ngay được không khí sản xuất, mua bán sôi động nơi đây.
Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, là một trong ba trung tâm gốm cổ của vùng đồng bằng Bắc Bộ, với lịch sử hình thành hàng trăm năm.
Bảo tàng gốm Bát Tràng là điểm đến văn hóa thú vị mà bạn nên tìm hiểu khi du lịch Hà Nội.
Biệt thự khổng lồ 125 triệu USD từng xuất hiện trong phim truyền hình Succession đã bị thiêu rụi thành đống đổ nát do hỏa hoạn ở Los Angeles.
Toyota Việt Nam vừa công bố mức giá bán lẻ mới cho mẫu chuyên cơ mặt đất Toyota Alphard, áp dụng từ tháng 1/2025.
Có thời điểm nghề làm gốm cổ của người M'nông R'lăm ở Đắk Lắk đứng trước nguy cơ lụi tàn, nhưng nơi ấy vẫn còn một vài nghệ nhân cố sức giữ nghề để giữ lấy nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, đồng bào dân tộc M'Nông tại buôn Dơng Bắk (xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) vẫn kiên trì gìn giữ nghề làm gốm thủ công hàng trăm năm tuổi.
Kim Lan, ngôi làng cổ ở Gia Lâm, Hà Nội nổi tiếng với lịch sử lâu đời và là cái nôi của nghề làm gốm truyền thống. Với những sản phẩm gốm độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa Việt, Kim Lan là minh chứng sống động cho sự bền bỉ và khát vọng gìn giữ giá trị làng nghề giữa guồng quay hiện đại.
Những nghệ nhân tại làng nghề gốm Biên Hòa với đôi tay khéo léo, đã gìn giữ và phát huy nghề gốm mỹ nghệ thủ công truyền thống, tạo ra những sản phẩm gốm đẹp mắt.
Công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề làm gốm của người M'nông xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Nghề làm gốm của người M'Nông ở Đắk Lắk vừa được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ông Trương Văn Tiến - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Ninh Thuận cho biết, Ninh Thuận đang kêu gọi các doanh nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển làng gốm Chăm Bàu Trúc.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Phan Cẩm Thượng đã nhận định, toàn bộ cuộc trưng bày 'Riêng một con đường' của nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ đã giới thiệu cho khán giả một phần văn hóa truyền thống dân tộc, mà có thể đã tản mát, thất lạc, tưởng chừng không bao giờ trông thấy nữa.
Khoảng 50 hiện vật đồ đá thuộc các thời kỳ khảo cổ Phùng Nguyên, Gò Mun và Đông Sơn; 100 hiện vật đồ gốm thuộc các thời kỳ Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn và Hán Việt và nhiều tranh thờ miền núi sẽ được trưng bày tại triển lãm Riêng một con đường mở cửa từ ngày 9 đến 14-12 tại Phòng Nghệ thuật, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hà Nội).
Bảo tàng Gốm Bát Tràng được xây dựng từ năm 2018, trở thành một điểm đến ưa thích của những ai yêu gốm, yêu một ngành nghề truyền thống của Hà Nội.