Mặc dù hay gặp sự cố, nhưng đến nay, cáp quang biển vẫn được coi là hạ tầng quan trọng kết nối internet quốc tế.
Tuyến cáp quang biển Vietnam - Singapore Cable System (VTS) sẽ kết nối Việt Nam với Singapore, dự kiến đưa vào khai thác trong quý II/2027.
Tuyến cáp quang biển VTS sẽ kết nối Việt Nam với Singapore, góp phần nâng tổng dung lượng kết nối quốc tế của Việt Nam.
Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway (APG) vừa được sửa xong. Điều này giúp Internet Việt Nam đi quốc tế được cải thiện đáng kể.
Một tin vui cho những người dùng Internet Việt Nam là tuyến cáp quang biển quốc tế APG đã khôi phục hoạt động bình thường.
Tuyến cáp quang biển quốc tế APG hiện đã khôi phục hoạt động bình thường. Nhờ đó, áp lực của các nhà mạng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cho người dùng cũng đã giảm.
Trong khi việc khắc phục sự cố trên tuyến cáp quang biển APG chưa hoàn thành thì lại xảy ra sự cố với 1 tuyến cáp biển khác là AAE-1.
Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Africa Europe 1 (AAE-1) đã gặp sự cố, gây mất dung lượng truyền dữ liệu internet trên hướng kết nối đi Singapore từ sáng 27/9. Thông tin trên được đại diện nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP) tại Việt Nam cho biết ngày 28/9.
Việc khắc phục sự cố trên tuyến cáp quang biển APG dự kiến sẽ xong vào ngày 30/9. Tuy nhiên, hiện nay đang có thêm 1 tuyến cáp biển khác là AAE-1 bị lỗi trên nhánh cáp hướng kết nối đi Singapore.
Việc phát hiện thêm 02 sự cố mới trên các nhánh S9 và S1.9 của tuyến cáp quang biển quốc tế APG đã khiến cho thời gian sửa chữa xong tuyến cáp biển này bị lùi tiếp so với kế hoạch.
Sự cố trên tuyến cáp quang biển APG xuất hiện từ cuối 2022 và cho tới nay liên tục phát sinh thêm lỗi mới.
Cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway – APG vừa được phát hiện thêm 2 lỗi mới, trong khi sự cố cũ vẫn chưa được khắc phục.
Việc phát hiện thêm 2 sự cố mới trên các nhánh S9 và S1.9 của tuyến cáp quang biển quốc tế APG đã khiến cho thời gian sửa chữa xong tuyến cáp biển này bị lùi tiếp so với kế hoạch.
Asia Pacific Gateway – APG là tuyến cáp quang biển duy nhất mà các nhà mạng Việt Nam khai thác vẫn đang gặp lỗi. Theo dự kiến, lỗi trên nhánh S1.7 của tuyến cáp APG sẽ được khắc phục xong vào cuối tháng 8.
Khi lỗi trên nhánh S1.7 của tuyến cáp quang biển APG được khắc phục xong vào cuối tháng 8, 100% dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến này sẽ được khôi phục.
Chiều 29-6, đại diện một nhà mạng trong nước cho biết, vị trí lỗi nhánh S7 trên tuyến cáp quang biển quốc tế APG (Asia Pacific Gateway) đã được sửa xong. Tuy nhiên, trong quá trình sửa, đơn vị quản lý phát hiện ra lỗi mới trên nhánh S1.7, do vậy, APG vẫn chưa được khôi phục hoàn toàn, mới chỉ được 50% dung lượng.
Dự kiến đến cuối tháng 6-2023, sự cố nhánh S7 trên tuyến cáp quang biển quốc tế APG mới khôi phục dung lượng để khai thác trở lại. Trước đó, có thời điểm cả 5 tuyến cáp quang biển kết nối internet Việt Nam đi quốc tế cũng cùng gặp sự cố. Thực tế này đặt ra nhu cầu cần mở thêm tuyến cáp quang dự phòng, đầu tư kết nối internet quốc tế của các nhà mạng.
Đến nay, 4/5 tuyến cáp quang biển quốc tế gặp sự cố thời gian qua đã được sửa xong, khôi phục hoạt động. Vị trí lỗi còn lại trên nhánh S7 của tuyến cáp quang biển quốc tế APG (Asia Pacific Gateway) bắt đầu được sửa chữa từ ngày 2 đến 9-6 tới.
Tính đến hết tháng 5/2023, 4/5 tuyến cáp quang biển quốc tế gặp sự cố thời gian qua đã được sửa xong. Hiện chỉ còn một tuyến cáp APG dự kiến sẽ khôi phục vào tháng 6.
Tính đến hết tháng 5/2023, 4/5 tuyến cáp quang biển quốc tế gặp sự cố thời gian qua đã được sửa xong. Hiện chỉ còn một tuyến cáp APG dự kiến sẽ khôi phục vào tháng 6.
Sau tuyến cáp quang biển Liên Á và tuyến cáp SMW3, nhánh cáp quang biển AAG hướng Hong Kong đã hoàn thành việc sửa chữa.
Nhánh đi Hong Kong trên tuyến cáp quang biển AAG được khắc phục sau gần một năm gặp lỗi.
Theo thông tin từ Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom), HĐQT của đơn vị này vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tuyến cáp quang biển Asia Link Cable nối Việt Nam đi quốc tế.
Tuyến cáp quang biển mới nối Việt Nam đi quốc tế có tên Asia Link Cable (ALC). Đây là tuyến cáp FPT Telecom tham gia đầu tư với số tiền 87 triệu USD.
Sau gần 3 tháng xảy ra sự cố, tuyến Liên Á (IA) gặp trục trặc trên nhánh S1 đã được sửa chữa khắc phục. Như vậy, đây là tuyến cáp biển đầu tiên được phục hồi trong tổng số 5 tuyến cáp quang biển của Việt Nam đồng loạt gặp sự cố thời gian qua. Đến nay vẫn còn 4 tuyến cáp quang biển Việt Nam chưa được khắc phục...
Mới đây, tuyến cáp quang biển APG đã phát sinh lỗi mới trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng. Hiện vẫn chưa có thông tin gì về kế hoạch khắc phục sự cố mới này.
Khi cả 5 tuyến cáp quang biển quốc tế vẫn chưa sửa xong thì tuyến APG lại phát sinh lỗi mới, khiến lịch sửa chữa sẽ bị chậm trễ đáng kể so với dự kiến.
Tuyến cáp quang biển APG mới phát sinh lỗi mới trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng, trong khi lỗi trên nhánh S6 vẫn chưa sửa xong.
Cập nhật về kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố trên các tuyến cáp quang biển quốc tế mà các nhà mạng Việt Nam sử dụng: tuyến cáp quang biển Asia Pacific Gateway (APG), thời gian dự kiến sửa chữa, khắc phục sự cố trên nhánh S6 hướng kết nối đi Hong Kong, Trung Quốc đã bị lùi sang gần cuối tháng 4
Ngoài việc thời gian sửa nhánh S6 bị lùi, tuyến cáp quang biển APG còn phát sinh lỗi mới trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng.
Đơn vị quản lý cáp quang biển quốc tế đã cập nhật kế hoạch sửa chữa các tuyến cáp mà các nhà mạng tại Việt Nam khai thác đang gặp sự cố, bắt đầu từ ngày 16/4.
Theo đại diện các nhà mạng, đơn vị quản lý cáp quang biển quốc tế đã cập nhật kế hoạch sửa chữa các tuyến cáp mà các nhà mạng tại Việt Nam khai thác đang gặp sự cố, bắt đầu từ ngày 16-4.
Trong bối cảnh 4 trên 5 đường cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế gặp sự cố, Viettel và VNPT đang phối hợp cùng nhau với tinh thần đặt lợi ích của người dùng lên trên hết.
Theo thông tin từ đơn vị cung cấp dịch vụ mạng, vào sáng nay, tuyến cáp quang biển SMW3 gặp sự cố lỗi cáp đoạn S2.7 (Singapore – BU12). Như vậy, SMW3 là tuyến cáp quang biển thứ 5 của Việt Nam bị sự cố và hiện 5/5 tuyến cáp biển không thể truyền dữ liệu. Trước đó 4 tuyến cáp quang biển (AAG, APG, AAE-1, IA) đang được các nhà mạng Việt Nam khai thác gặp sự cố.
Các hoạt động kinh tế - xã hội, điều hành ở các cấp… hiện nay phụ thuộc vào mạng intertnet, công nghệ viễn thông là điều không còn bàn cãi. Nếu không có đầu tư mới, nhanh và lớn thì các cuộc 'khủng hoảng' về đứt quang cáp biển, mất kết nối quốc tế sẽ còn tiếp diễn.
Trong bối cảnh 4 trên 5 đường cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế gặp sự cố, Viettel và VNPT đang phối hợp cùng nhau với tinh thần đặt lợi ích của người dùng lên trên hết.
Qua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc).
Hiện 4 trên 5 tuyến cáp quang biển Việt Nam đang khai thác gặp sự cố, khiến kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng lớn.
4 trên 5 tuyến cáp quang biển Việt Nam đang khai thác gặp sự cố, kết nối giữa Việt Nam và mạng Internet toàn cầu chỉ còn dựa vào mỗi tuyến SMW3.
Như đã thông tin, cả 4 tuyến cáp quang biển quốc tế APG (Asia Pacific Gateway), AAG (Asia, America Gateway) và IA (Intra Asia, còn gọi là Liên Á), AAE-1 (Asia - Africa - Euro 1) kết nối internet Việt Nam đi quốc tế bị sự cố và cùng lúc chưa thể khắc phục.
4 trên 5 tuyến cáp quang biển Việt Nam đang khai thác gặp sự cố, làm mạng chậm và dự kiến đến tháng 4 mới khắc phục xong toàn bộ.
Sáng 7/2, đại diện các nhà mạng trong nước cho biết, hệ thống NOC (Ban quản trị điều hành tuyến cáp quang biển quốc tế) đã thông báo kế hoạch sửa chữa 3 cáp quang biển: APG (Asia Pacific Gateway), AAG (Asia, America Gateway) và IA (Intra Asia, còn gọi là Liên Á) vào giữa tháng 3 và đầu tháng 4/2023 tới.
Tuyến cáp quang sẽ được sửa chữa từ tháng 3 - tháng 4/2023, tuyến AAG và IA dự kiến được sửa chữa từ ngày 30/3 đến 4/4/2023.